Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Thuận |
Ngày 05/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
CH. Núi là gì ?
CH.Căn cứ vào độ cao, người ta chia núi thành mấy loại? Cho ví dụ ?
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao trên 500m so với mực nước biển.( độ cao tuyệt đối)
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh, sườn và chân
Căn cứ vào độ cao, người ta chia thành các loại: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
-Núi cao: Phan xi păng 3143 m
-Núi trung bình : núi Hoành sơn 1044 m
-Núi thấp: Bà đen 986 m
Kiểm tra bài cũ
Thứ 4, ngày 1/12/2010
Môn : Địa 6 PPCT : 16
BÀI 14. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
TRÁI ĐẤT(TT)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Nhận xét về đặc điểm địa hình bình nguyên (đồng bằng)?
Đồng bằng có độ cao tuyệt đối bao nhiêu mét ?
Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta
chia đồng bằng ra làm mấy loại ?
Em hiểu thế nào là châu thổ?
Xác định trên bản đồ Tự nhiên thế giới các đồng bằng của sông Nin ( châu Phi ) , sông Hoàng Hà ( Trung Quốc ) và sông Cửu Long ( Việt Nam) ?
NHỮNG SỐ LIÊU VỀ TRÁI ĐẤT
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN HAI BÁN CẦU
Cho biết giá trị kinh tế của đồng bằng ?
2.Cao nguyên
Địa hình Cao nguyên có đặc điểm hình thái như thế nào?
Cao nguyên thường có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu?
Chỉ vào bản đồ và giới thiệu
một số cao nguyên ở nước ta?
Cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên ?
Giống nhau: Về bề mặt tương đối bằng phẳng
Khác nhau: Về độ cao tuyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế.
3.Đồi
Đồi có hình dạng như thế nào?
Độ cao tương đối là bao nhiêu?
Giá trị kinh tế của vùng đồi là gì?
Câu 1:Dy l m?t d?ng d?a hình chuy?n ti?p t? d?ng
b?ng ln mi?n ni?
D, I
Câu 2:Tìm t? cịn thi?u trong cu tho sau
" Trang bao nhiu tu?i trang gi
....bao nhiu tu?i g?i l ...non"
I
Câu 3: L vng chuyn tr?ng cy cơng nghi?p
v chan nuơi gia sc l?n?
A
Câu 4: D?ng b?ng ph sa th?p , b?ng ph?ng ,
do cc sơng l?n b?i d?p ? c?a sơng ?
H, H
Câu 5: Dy l vng nơng nghi?p tr ph , dn cu dơng dc?
N
ĐỊA HÌNH
GIẢI Ô CHỮ
HƯớNG DẫN HọC ở nhà:
- Đọc bài đọc thêm.
-Xem lại các bài ở chương I và bài 12,13,14 chương II .Tiết sau ôn tập thi học kì I
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em học giỏi!
CHàO TạM BIệT!
BÀI TẬP
Tiếp tục hoàn thành những nội dung còn thiếu trong bảng sau
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Phát triển nông nghiệp ( tưới tiêu , gieo trồng các loại cây lương thực , thực phẩm ...)
Tuyệt đối dưới 200 m
Tuyệt đối trên 500 m
Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc.
Trồng cây lương thực , cây công nghiệp , cây ăn quả, chăn nuôi gia súc
Tuyệt đối Trên 500 m
Bức tranh muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
LỚP 6
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
CH. Núi là gì ?
CH.Căn cứ vào độ cao, người ta chia núi thành mấy loại? Cho ví dụ ?
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
- Độ cao trên 500m so với mực nước biển.( độ cao tuyệt đối)
- Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh, sườn và chân
Căn cứ vào độ cao, người ta chia thành các loại: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
-Núi cao: Phan xi păng 3143 m
-Núi trung bình : núi Hoành sơn 1044 m
-Núi thấp: Bà đen 986 m
Kiểm tra bài cũ
Thứ 4, ngày 1/12/2010
Môn : Địa 6 PPCT : 16
BÀI 14. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT
TRÁI ĐẤT(TT)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Nhận xét về đặc điểm địa hình bình nguyên (đồng bằng)?
Đồng bằng có độ cao tuyệt đối bao nhiêu mét ?
Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta
chia đồng bằng ra làm mấy loại ?
Em hiểu thế nào là châu thổ?
Xác định trên bản đồ Tự nhiên thế giới các đồng bằng của sông Nin ( châu Phi ) , sông Hoàng Hà ( Trung Quốc ) và sông Cửu Long ( Việt Nam) ?
NHỮNG SỐ LIÊU VỀ TRÁI ĐẤT
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN HAI BÁN CẦU
Cho biết giá trị kinh tế của đồng bằng ?
2.Cao nguyên
Địa hình Cao nguyên có đặc điểm hình thái như thế nào?
Cao nguyên thường có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu?
Chỉ vào bản đồ và giới thiệu
một số cao nguyên ở nước ta?
Cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên ?
Giống nhau: Về bề mặt tương đối bằng phẳng
Khác nhau: Về độ cao tuyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế.
3.Đồi
Đồi có hình dạng như thế nào?
Độ cao tương đối là bao nhiêu?
Giá trị kinh tế của vùng đồi là gì?
Câu 1:Dy l m?t d?ng d?a hình chuy?n ti?p t? d?ng
b?ng ln mi?n ni?
D, I
Câu 2:Tìm t? cịn thi?u trong cu tho sau
" Trang bao nhiu tu?i trang gi
....bao nhiu tu?i g?i l ...non"
I
Câu 3: L vng chuyn tr?ng cy cơng nghi?p
v chan nuơi gia sc l?n?
A
Câu 4: D?ng b?ng ph sa th?p , b?ng ph?ng ,
do cc sơng l?n b?i d?p ? c?a sơng ?
H, H
Câu 5: Dy l vng nơng nghi?p tr ph , dn cu dơng dc?
N
ĐỊA HÌNH
GIẢI Ô CHỮ
HƯớNG DẫN HọC ở nhà:
- Đọc bài đọc thêm.
-Xem lại các bài ở chương I và bài 12,13,14 chương II .Tiết sau ôn tập thi học kì I
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em học giỏi!
CHàO TạM BIệT!
BÀI TẬP
Tiếp tục hoàn thành những nội dung còn thiếu trong bảng sau
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Phát triển nông nghiệp ( tưới tiêu , gieo trồng các loại cây lương thực , thực phẩm ...)
Tuyệt đối dưới 200 m
Tuyệt đối trên 500 m
Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc.
Trồng cây lương thực , cây công nghiệp , cây ăn quả, chăn nuôi gia súc
Tuyệt đối Trên 500 m
Bức tranh muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)