Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương |
Ngày 05/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
1
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
1) Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường là bao nhiêu?
3) Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân làm mấy loại bình nguyên?
4) Bình nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 1 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Là vùng nông nghiệp trù phú
Dân cư tập trung đông đúc.
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
1) Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường là bao nhiêu?
3) Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân làm mấy loại bình nguyên?
4) Bình nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 1 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có bình nguyên cao gần 500m.
- Chia làm 2 loại:
+ Bình nguyên bào mòn
+ Bình nguyên bồi tụ
- Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho trồng trọt các loại cây lương thực, thực phẩm, là vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.
Cá nhân (2’): Dựa kiến thức tìm được + Quan sát hình ảnh cho biết:
Đây là loại đồng bằng (bình nguyên) nào?
- Bình nguyên bồi tụ (đồng bằng châu thổ, đồng bằng cửa sông, tam giác châu): Đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam)
Đồng bằng duyên hải Miền Trung (Việt Nam).
Cá nhân (2’): Xác định chỉ ra trên bản đồ vị trí và đọc tên một số đồng bằng châu thổ lớn trên thế giới?
đb. Amadon
đb. Tây-Xibia
đb. Đông Âu
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
1) Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là bao nhiêu?
3) Cao nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 2 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
1) Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là bao nhiêu?
3) Cao nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 2 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
- Bề mặt: Tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.
- Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
- Độ cao tuyệt đối thường trên 500m.
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Cao nguyên và bình nguyên có gì giống và khác nhau?
Tại sao người ta lại xếp cao nguyên thuộc địa bàn miền núi?
Cá nhân (5’): Dựa kiến thức vừa học hãy cho biết:
- Giống nhau: Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
- Khác nhau:
1) Xác định một số bình nguyên trên bản đồ? Các bình nguyên thường tô màu gì?
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Cá nhân (5’): Dựa kiến thức đã học + bản đồ tự nhiên Việt Nam:
2) Xác định một số cao nguyên trên bản đồ? Các cao nguyên thường tô màu gì?
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Cặp bàn (10’): Dựa bản đồ tự nhiên Việt Nam + Thực tế ở địa phương hãy:
1) Xác định các vùng đồi trên lãnh thổ nước ta?Vùng đồi được tô bằng màu gì?
2) Kể tên một số đồi lịch sử ở địa phương và cho biết đồi có đặc điểm gì?
3) Đồi có giá trị gì đối với kinh tế?
chăn nuôi gia súc lớn
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Cặp bàn (10’): Dựa bản đồ tự nhiên Việt Nam + Thực tế ở địa phương hãy:
1) Xác định các vùng đồi trên lãnh thổ nước ta?Vùng đồi được tô bằng màu gì?
2) Kể tên một số đồi lịch sử ở địa phương và cho biết đồi có đặc điểm gì?
3) Đồi có giá trị gì đối với kinh tế?
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
- Là vùng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi với đồng bằng.
- Đồi: Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m.
- Tập trung thành vùng (trung du): Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ
- Giá trị kinh tế: Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
CỦNG CỐ
1) Bình nguyên và cao nguyên giống và khác nhau ở điểm nào?
2) Bình nguyên bồi tụ và bình nguyên bào mòn khác nhau như thế nào?
3) Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào địa hình miền núi?
4) Nêu đặc điểm và giá trị kinh tế của đồi của đồi?
DẶN DÒ
- Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
Làm bài tập 14 trong tập bản đồ
Ôn tập nội dung các bài từ bài 1 đến bài 14
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
1) Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường là bao nhiêu?
3) Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân làm mấy loại bình nguyên?
4) Bình nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 1 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Là vùng nông nghiệp trù phú
Dân cư tập trung đông đúc.
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
1) Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường là bao nhiêu?
3) Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân làm mấy loại bình nguyên?
4) Bình nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 1 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có bình nguyên cao gần 500m.
- Chia làm 2 loại:
+ Bình nguyên bào mòn
+ Bình nguyên bồi tụ
- Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho trồng trọt các loại cây lương thực, thực phẩm, là vùng nông nghiệp trù phú, dân cư đông đúc.
Cá nhân (2’): Dựa kiến thức tìm được + Quan sát hình ảnh cho biết:
Đây là loại đồng bằng (bình nguyên) nào?
- Bình nguyên bồi tụ (đồng bằng châu thổ, đồng bằng cửa sông, tam giác châu): Đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam)
Đồng bằng duyên hải Miền Trung (Việt Nam).
Cá nhân (2’): Xác định chỉ ra trên bản đồ vị trí và đọc tên một số đồng bằng châu thổ lớn trên thế giới?
đb. Amadon
đb. Tây-Xibia
đb. Đông Âu
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
1) Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là bao nhiêu?
3) Cao nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 2 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
1) Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là bao nhiêu?
3) Cao nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?
Nhóm (15’): Đọc thông tin mục 2 + Quan sát hình ảnh cho biết:
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
- Bề mặt: Tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh.
- Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
- Độ cao tuyệt đối thường trên 500m.
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Cao nguyên và bình nguyên có gì giống và khác nhau?
Tại sao người ta lại xếp cao nguyên thuộc địa bàn miền núi?
Cá nhân (5’): Dựa kiến thức vừa học hãy cho biết:
- Giống nhau: Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
- Khác nhau:
1) Xác định một số bình nguyên trên bản đồ? Các bình nguyên thường tô màu gì?
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Cá nhân (5’): Dựa kiến thức đã học + bản đồ tự nhiên Việt Nam:
2) Xác định một số cao nguyên trên bản đồ? Các cao nguyên thường tô màu gì?
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Cặp bàn (10’): Dựa bản đồ tự nhiên Việt Nam + Thực tế ở địa phương hãy:
1) Xác định các vùng đồi trên lãnh thổ nước ta?Vùng đồi được tô bằng màu gì?
2) Kể tên một số đồi lịch sử ở địa phương và cho biết đồi có đặc điểm gì?
3) Đồi có giá trị gì đối với kinh tế?
chăn nuôi gia súc lớn
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Cặp bàn (10’): Dựa bản đồ tự nhiên Việt Nam + Thực tế ở địa phương hãy:
1) Xác định các vùng đồi trên lãnh thổ nước ta?Vùng đồi được tô bằng màu gì?
2) Kể tên một số đồi lịch sử ở địa phương và cho biết đồi có đặc điểm gì?
3) Đồi có giá trị gì đối với kinh tế?
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
- Là vùng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi với đồng bằng.
- Đồi: Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m.
- Tập trung thành vùng (trung du): Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ
- Giá trị kinh tế: Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
CỦNG CỐ
1) Bình nguyên và cao nguyên giống và khác nhau ở điểm nào?
2) Bình nguyên bồi tụ và bình nguyên bào mòn khác nhau như thế nào?
3) Tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào địa hình miền núi?
4) Nêu đặc điểm và giá trị kinh tế của đồi của đồi?
DẶN DÒ
- Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
Làm bài tập 14 trong tập bản đồ
Ôn tập nội dung các bài từ bài 1 đến bài 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)