Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Võ Thanh Khiết | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Núi là gì? Thế nào là độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi?
Tiết 16. Bài 14.
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT)
1. Bình nguyên (Đồng bằng).
Dựa vào nguyên nhân hình thành, bình nguyên chia làm mấy loại chính?
Đồng bằng bào mòn do băng hà
Đồng bằng bồi tụ do phù sa
? Quan sát hình, hãy nêu giá trị kinh tế của các bình nguyên?
2. Cao nguyên.
Quan sát hình 40, kiến thức đã học, so sánh những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
3. Đồi.
Củng cố
Chọn chữ cái đứng trước ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1.Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là:
Từ 200m – 300m C. Từ 400m – 500m
Từ 300m – 400m D. Trên 500m
2. Đồng bằng là địa hình thuận lợi cho:
Trồng cây lương thực.
Trồng cây công nghiệp.
Chăn nuôi gia súc lớn.
Cả A, B và C.
Dặn dò:
Học bài cũ, xem lại từ bài 1-bài 14, chuẩn bị tiết ôn tập:
+ Khái quát về Trái Đất.
+ Đặc điểm tự nhiên của Trái Đất.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thanh Khiết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)