Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Phong | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:










Năm học: 2007- 2008
Môn: Địa Lí 6



Trường THCS Vĩnh Trụ.





Giáo viên: Nguyễn Duy Phong
Chào mừng các thày cô giáo
Tham dự hội thi
sử dụng đdtb dạy học
Kiểm tra bài cũ
H/ Nêu đặc điểm của núi?

H/ Xác định trên lược đồ tự nhiên thế giới các dãy núi: Himalaia, Uran, Coocđie.
1/ Bình nguyên
Tiết 16. Bài 14 Địa hình bề mặt Trái đất
1/ Bình nguyên
Đồng bằng Điện Biên
+ Địa hình thấp, bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc gợn sóng.
+ Độ cao tuyệt đối không quá 200 m.
- Bình nguyên (ĐB ):là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng,độ cao tuyệt đối không quá 200m.
1/Bình nguyên
- Bình nguyên (ĐB): là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối không quá 200 m.
- Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ.
+ Diện tích rất rộng lớn.
+ Địa hình thấp, bề mặt tương đối
bằng phẳng.
+ Độ cao tuyệt đối không quá 200m.
Dựa vào nguồn gốc hình thành, bình
nguyên được chia thành 2 loại:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn.
+ Bình nguyên do phù sa sông, biển
bồi tụ.
1/Bình nguyên
Đồng bằng Đông Âu
- Bình nguyên (ĐB): là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối không quá 200 m.
- Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ.
- Thuận lợi để trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Diện tích rất rộng lớn.
+ Địa hình thấp, bề mặt tương đối
bằng phẳng.
+ Độ cao tuyệt đối không quá 200m.
Dựa vào nguồn gốc hình thành, bình
nguyên được chia thành 2 loại:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn.
+ Bình nguyên do phù sa sông, biển
bồi tụ.
1/Bình nguyên

Bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc gợn sóng
Bề mặt tương đối bằng
phẳng hoặc gợn sóng
Độ cao tuyệt đối thường
dưới 200m
Độ cao tuyệt đối trên
500m
Không có sườn.
Sườn dốc,
có khi dựng thành vách
2/ Cao nguyên
2/ Cao nguyên
- Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc và độ cao tuyệt đối thường trên 500m.
- Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt
tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, và có độ cao tuyệt đối trên 500 m.
- Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
2/ Cao nguyên
Dạng địa hình nhô cao, có đỉnh
tròn , sườn thoải , độ cao tương
đối không quá 200m.
- Đồi thường tập trung thành vùng, các quả đồi nằm san sát nhau như bát úp.
3/ Đồi
Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải , độ cao tương đối không quá 200m
- Đồi thường tập trung thành vùng
(còn gọi là trung du )
3/ Đồi
3/ Đồi
Vùng đồi Ba Vì
Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải , độ cao tương đối không quá 200m
- Đồi thường tập trung thành vùng
(còn gọi là trung du )
3/ Đồi
Tiết 16: Địa hình bề mặt trái đất
(tiếp theo)
1/ Bình nguyên (đồng bằng )
- Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, độ cao tuyệt đối không quá 200m.
- Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ.
- Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
2/ Cao nguyên.
- Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng,nhưng có sườn dốc
và độcao tuyệt đối trên 500m.
- Cao nguyên thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp và chăn nuôi
gia súc.
3/ Đồi.
- Đồi là dạng địa hình nhô cao có đỉnh tròn , sườn thoải, độ cao tương đối
không quá 200m.
- Đồi thường tập trung thành vùng (trung du).
H/ Khái quát lại những đặc điểm hình thái
của 4 dạng địa hình đã học?
- Núi là dạng địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất,
thường có độ cao >500m so với mực nước biển.
-Núi gồm 3 bộ phận: đỉnh núi , sườn núi và chân núi.
Bình nguyên
(đồng bằng ) là dạng địa hình thấp,tương đối bằng phẳng,
độ cao tuyệt đối thường < 200m.
- Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có sườn dốc, độ cao tuyệt đối >500m
- Đồi là dạng địa hình nhô cao , có đỉnh tròn , sườn thoải , độ cao tương đối không quá 200m.
Người ta gọi cao nguyên là miền núi vì:
A. Vì bề mặt bằng phẳng hoặc gợn sóng.
C.Được hình thành từ lâu đời.
Chọn phương án trả lời đúng nhất ?
B. Có sườn dốc.
Đ
D. Có độ cao tuyệt đối trên 500m.
Chúc mừng bạn
Bài tập 3 ( trang 48 )
H/ Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào?
Đặc điểm loại địa hình đó là gì ?
Thảo luận nhóm:
Giờ học kết thúc.
Cảm ơn các thày cô giáo !
Chúc các thày cô giáo mạnh khoẻ!
chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)