Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Chu Trần Minh | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 6
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
Trường THCS
NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Giáo viên thực hiện : CHU TRẦN MINH
KI?M TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Dựa vào hình bên dưới xác định đâu là độ cao tuyệt đối, đâu là độ cao tương đối ? Nêu độ cao của chúng
Độ cao (m)
1500
1000
500
0m
(1)
(2)
(1) Ñoä cao töông ñoái - 1000 m
(2) Ñoä cao tuyeät ñoái - 1500 m
KI?M TRA BÀI CŨ
Câu 2 : So sánh đặc điểm của núi già và núi trẻ
Nhọn
Dốc
Tròn
Thoải
Hẹp
Rộng
BÀI 14
ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
( tieáp theo )
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
Quan sát ảnh và đọc nội dung SGK cho biết nhận xét của các em về địa hình của bình nguyên ?
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
Hãy quan sát hình và cho biết bình nguyên thường có độ cao bao nhiêu ?
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
- Bình nguyên ( đồng bằng ) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m
Diện tích của các bình nguyên rộng hay hẹp ?
=> Diện tích rộng có khi đến vài triệu km2
Dựa vào SGK cho biết có các loại bình nguyên nào ?
=> Bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ
BÌNH NGUYÊN BÀO MÒN
BÌNH NGUYÊN BỒI TỤ
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
- Có 2 loại bình nguyên
Bình nguyên băng hà : do băng hà bào mòn
Bình nguyên bồi tụ : do phù sa của biển, sông bồi tụ. Bình nguyên bồi tụ ở cửa sông lớn là châu thổ
Xác định các đồng bằng của sông Nin (châu phi ), sông Hoàng Hà ( Trung Quốc ) và sông Cửu Long (Việt Nam) ?
Sông Nin
Sông Hoàng Hà
Sông Mê Kông
Nêu đặc điểm của bình nguyên bồi tụ ?
=> Địa hình bằng phẳng , thấp
Bình nguyên mang l?i những giá trị kinh tế gì ?
=> Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
- Thuận lợi: trồng cây lương thực và thực phẩm
II. CAO NGUYÊN
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1.2.3.4.5.6 :Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ?
Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
-Địa hình thấp

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
-Địa hình tương đối cao, có sườn dốc
- Độ cao tuyệt đối trên 500m
II. CAO NGUYÊN
- Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối trên 500m
Dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên miền nam Việt Nam xác định một số cao nguyên lớn của nước ta ?
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plâyku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Mơ Nông
Cao nguyên Di linh
Cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên ?
=> Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc
III. D?I
Dựa vào SGK và các hình ảnh dưới hãy cho biết đồi là dạng địa hình như thế nào ?
- Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m
Hãy cho biết đồi thường nằm giữa các dạng địa hình nào ?
III. D?I
- Là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và bình nguyên
Dựa vào bản đồ địa hình Việt Nam hãy xác định các vùng đồi chính của Việt Nam
Hãy cho biết giá trị kinh tế của đồi ?
=> Thuaän lôïi troàng caây coâng nghieäp vaø chaên nuoâi
ĐÁNH GIÁ
SO SAÙNH ÑAËC ÑIEÅM CAÙC DAÏNG ÑÒA HÌNH
Độ cao tuyệt đối dưới 200m
Độ cao tương đối dưới 200m
Độ cao tuyệt đối trên 500m
Độ cao tuyệt đối trên 500m
Thấp, bằng phẳng
Trồng cây lương thực và thực phẩm
Đỉnh tròn, sườn thoải
Trồng cây công ngiệp và chăn nuôi
Tương đối bằng phẳng, sườn dốc
Nhô rất cao trên mặt đất
Khai thác, trồng rừng; thu hút nhiều khách du lịch
Trồng cây công ngiệp và chăn nuôi
CHUẨN BỊ

ÔN TẬP : BÀI 7 ĐẾN BÀI 13 CHUẨN BỊ THI HỌC KÌ I
ÔN LẠI BÀI TẬP : TÍNH GIỜ, XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ, PHƯƠNG HƯỚNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Trần Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)