Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Phượng | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Địa hình bề mặt trái đất(tiết 1)
KIỂM TRA BÀI CŨ
H: Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
H: Nguyên nhân sinh ra núi lửa và động đất? Tác hại của chúng?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
H: Dựa vào những hình ảnh dưới đây, em hãy mô tả hình dạng của núi?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển
H: Núi là dạng địa hình như thế nào? Có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Độ cao: thường trên 500m so với mực nước biển
H: Núi gồm có những bộ phận nào?
- Có 3 bộ phận: Đỉnh núi; sườn núi; chân núi
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Độ cao: thường trên 500m so với mực nước biển
H: Dựa vào đâu người ta phân ra các loại núi?
- Có 3 bộ phận: Đỉnh núi; sườn núi; chân núi
Phân loại núi ( căn cứ vào độ cao)
H: Có mấy loại núi? Cho biết độ cao của mỗi loại
- Căn cứ theo độ cao, phân ra 3 loại núi:
+ Núi thấp: dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m đến 2000m
+ Núi cao: từ 2000m trở lên
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Độ cao: thường trên 500m so với mực nước biển
- Có 3 bộ phận: Đỉnh núi; sườn núi; chân núi
- Căn cứ theo độ cao, phân ra 3 loại núi:
+ Núi thấp: dưới 1000m
+ Núi trung bình: từ 1000m đến 2000m
+ Núi cao: từ 2000m trở lên
GV ĐƯA HÌNH Ảnh những ngọn núi VN lên
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
- Núi: là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Độ cao: thường trên 500m so với mực nước biển
- Có 3 bộ phận: Đỉnh núi; sườn núi; chân núi
- Căn cứ theo độ cao, phân ra 3 loại núi: núi thấp, núi trung bình, núi cao
H: Quan sát hình 34: Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3)khác với cách tính độ cao tương đối(1),(2)của núi như thế nào?
- Độ cao của núi được tính bằng hai cách:
+ Độ cao tuyệt đối: được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình
+ Độ cao tương đối: được tình từ đỉnh núi đến chân núi hoặc thung lũng
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già,núi trẻ
Hoạt động nhóm: 4 nhóm, thời gian 3’
H: So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ về mặt hình thái (đỉnh, sườn, thung lũng) và thời gian hình thành
- Ít bị bào mòn, có độ cao lớn
- Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Cách đây khoảng vài chục triệu năm
Dãy An-pơ, Anđet, Hi-ma-lay-a
- Bị bào mòn nhiều, thường thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
Cách đây hàng trăm triệu năm
Dãy Uran, A-pa-lat, Xcăng-đi-na-vi
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già,núi trẻ
Hoạt động nhóm: 4 nhóm, thời gian 3’
- Ít bị bào mòn, có độ cao lớn
- Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Cách đây khoảng vài chục triệu năm
Dãy An-pơ, Anđet, Hi-ma-lay-a
- Bị bào mòn nhiều, thường thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
Cách đây hàng trăm triệu năm
Dãy Uran, A-pa-lat, Xcăng-đi-na-vi
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già,núi trẻ
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
H: Dựa vào những hình ảnh trên, em hãy nhận xét về đặc điểm và hình dạng của núi đá vôi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già,núi trẻ
3. Địa hình cacxtơ và các hang động
brazin
Mỹ
nepan
Mỹ
Iran
Việt Nam
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và chuẩn bị nội dung phần còn lại
- Tìm một số loại hoa tươi, hoa khô, hoa giả mà em biết
Uran
A-pa-lat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Bích Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)