Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi anh thư lê nguyễn | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 15-BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( TIẾP THEO)

1. Bình nguyên( đồng bằng)
1. Bình nguyên( đồng bằng)
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, độ cao tuyệt đối dưới 200 m có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
1. Bình nguyên( đồng bằng)
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, độ cao tuyệt đối dưới 200 m có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.
Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp:
+ Thích hợp cho việc trồng lúa, rau màu, chăn nuôi lợn, gia cầm.
2. Cao nguyên
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
- Độ cao tuyệt đối trên 500 m
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
Độ cao tuyệt đối trên 500 m
- Thuận lợi trồng công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
2.Cao nguyên
tạm biệt các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: anh thư lê nguyễn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)