Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi giang quynh han | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 14
I. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
Cao nguyên
Bình nguyên
500m
200m
0m
Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình như thế nào?
?
 Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối dưới 200m
Xác định trên bản đồ một số đồng bằng lớn?
?
LỤC ĐỊA PHI
LỤC ĐỊA ÂU Á
Đồng Bằng Bắc Âu
Đồng Bằng
Tây XIBIA
 Theo nguyên nhân hình thành, bình nguyên phân làm 2 loại chính :
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn: được hình thành từ những miền nền bị san bằng do tác động của ngoại lực, phân bố ở: phía Bắc châu Âu, phía Bắc châu Á
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay các sông bồi tụ (châu thổ): đồng bằng của sông Amazôn, đồng bằng của sông Nin, sông Hoàng Hà, sông Cửu Long…
Phát triển nông nghiệp, dân tập trung đông
Bình nguyên thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào? Dân cư như thế nào?
?
II. CAO NGUYÊN:
Quan sát H40 Hãy mô tả cao nguyên?
?
Cao nguyên
Bình nguyên
500m
200m
0m
- Cao nguyên: bề mặt tương đối bằng phẳng, có sườn dốc, độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.
Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
Cao nguyên thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào?
?
Cao nguyên và bình nguyên có điểm gì
giống và khác nhau?
?
Giống nhau: Có bề mặt tương đối bằng.
Khác nhau:
- Giữa miền núi và đồng bằng là đồi. Đồi có độ cao tương đối không quá 200m và thường tập trung thành vùng
Giữa miền núi và đồng bằng là dạng địa hình gì?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: giang quynh han
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)