Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Minh Khai
Môn : Địa lí 6
- Núi là gì ? Căn cứ vào độ cao núi được chia thành mấy loại ?
- Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối được tính như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
- Núi là gì ? Căn cứ vào độ cao núi được chia thành mấy loại ?
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Gồm ba bộ phận :
+ đỉnh núi
+ sườn núi
+ chân núi.
Căn cứ vào độ cao của núi được chia thành ba loại :
+ Thấp : dưới 1.000m
+ T. bình : từ 1.000m đến 2.000 m
+ Cao : từ 2.000m trở lên
Đỉnh
Sườn
Chân núi
- Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối được tính như thế nào?
Chiều thẳng đứng
Chiều thẳng đứng
Từ đỉnh núi đến mực nước biển
Từ đỉnh núi đến chân núi
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
I – Bình nguyên (đồng bằng)
I – Bình nguyên (đồng bằng)

Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần 500m.
Bình nguyên bào mòn do băng hà
Bình nguyên bồi tụ do phù sa sông
I – Bình nguyên (đồng bằng)
Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần 500m.

Bình nguyên có 2 dạng :
+ Bình nguyên bào mòn do
băng hà.
+ Bình nguyên bồi tụ do phù
sa sông.
Là vùng nông nghiệp trù phú
Dân cư tập trung đông đúc.
I – Bình nguyên (đồng bằng)
Bình nguyên hay đồng bằng là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần 500m.
Bình nguyên có 2 dạng :
+ Bình nguyên bào mòn do băng hà.
+ Bình nguyên bồi tụ do phù sa sông.

Bình nguyên là nơi thuận lợi trong việc phát triển cây lương thực, chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm và là nơi dân cư tập trung đông đúc.
II – Cao nguyên
II – Cao nguyên

- Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m trở lên và có sườn dốc.
So sánh giống và khác nhau của địa hình bình nguyên và cao nguyên?
So sánh giống và khác nhau của địa hình bình nguyên và cao nguyên?
Cao nguyên
Là dạng địa hình tương đối bằng hoặc hơi gợn sóng
Độ cao tuyệt đối 500m trở lên và có sườn dốc
Bình nguyên
Là dạng địa hình tương đối bằng hoặc hơi gợn sóng
Có độ cao tuyệt đối dưới 200m, có những bình nguyên cao gần 500m
chăn nuôi gia súc lớn
II – Cao nguyên
Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, độ cao tuyệt đối 500m trở lên và có sườn dốc.

Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp (V/D : cà phê, chè…), chăn nuôi gia súc.
III – Đồi
12/21/2016
25
III – Đồi

Có độ cao tương đối dưới 200m.
Là dạng địa hình nhô cao : đỉnh tròn, sườn thoải.
Là vùng chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi.
Thích hợp trồng cây : chè, lương thực, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc.
* Tổng kết :
CHÚC CÁC EM THI TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)