Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hơn |
Ngày 30/04/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
NGOẠI KHÓA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
TỔ : SỬ - ĐỊA
Giáo viên thực hiện : Phạm Văn Hơn
NGOẠI KHÓA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
TỔ : SỬ - ĐỊA
Giáo viên thực hiện : Phạm Văn Hơn
TỰ HÀO BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
2) Vùng biển nước ta
a) Khái quát về biển Đông
b) Vị trí giới hạn vùng biển nước ta
c) Cấu tạo vùng biển nước ta
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
I)BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1) Tài nguyên biển, đảo
Các loại tài nguyên biển
Tài nguyên sinh học biển
Tài nguyên khoáng vật và hóa học biển
Tài nguyên năng lượng biển
Tài nguyên nhân tạo biển
TÀI NGUYÊN
BIỂN
Tài nguyên biển:
Biển nước ta có nhiều
tiềm năng để phát triển
kinh tế:
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên phi sinh vật
*Tài nguyên sinh vật
Việt Nam với hơn 1 triệu ha vùng triều, hơn 50 vạn ha eo vịnh, đầm phá và hơn 110 ngàn ha đất cát ven biển
Tiềm năng nuôi trồng hải sản
Nuôi trồng thủy sản
Sinh vật biển lấy giống từ vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa được nhân giống tại viện Hải dương học
Trai Ngọc khổng lồ dài gần 1m, nặng khoảng 145kg, đánh bắt được ở vùng biển Trường Sa tháng 4/1991
San hô trúc
*Tài nguyên phi sinh vật
Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên
Tiềm năng du lịch biển
Tiềm năng phát triển hàng hải Việt Nam
Tài nguyên
phi sinh vật
Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, khai thác dầu khí bắt đầu từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm
*Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên
- Nước ta có tài nguyên du lịch biển phong phú, dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Hoạt động du lịch: chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển. aaa
Bãi biển Non nước- Đà nẵng
*Tiềm năng du lịch biển Việt Nam
- Điều kiện thuận lợi:
+ Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Phát triển giao thông vận tải biển:
+ Hiện nước ta có hơn 90 cảng biển. Cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn.
*Tiềm năng phát triển hàng hải Việt Nam
BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1) Tài nguyên biển, đảo
2) Vùng biển nước ta
a) Khái quát về biển Đông
BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM:
1) Tài nguyên biển, đảo:
- Biển nửa kín rộng khoảng 3,4 triệu km2 (3447000 km2)
2) Vùng biển nước ta:
a) Khái quát về biển Đông:
- Được bao bọc bỡi 9 nước
- Là tuyến vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ 2 thế giới (150 200 tàu trọng tải lớn/ngày)
- Giàu tài nguyên dầu khí và nhiều loại khoáng sản có giá trị cao như sắt, ti tan, …
- Giàu tài nguyên hải sản
b) Vị trí giới hạn vùng biển nước ta:
- Là một bộ phận của biển Đông có diện tích rộng khoảng trên 1 triệu km2
b) Vị trí giới hạn vùng biển nước ta
- Đường bờ biển dài trên 3260km
- Các đảo xa nhất ra tới 1170 20’Đ và xuống đến 6050’B
- Tiếp giáp với vùng biển 8 quốc gia : Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Brunay, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia
Lược đồ 28 tỉnh, thành phố có biển
1.Quảng Ninh
2.Hải Phòng
3.Thái Bình
4.Nam Định
5.Ninh Bình
6.Thanh Hóa
7.Nghệ An
8.Hà Tĩnh
9.Quảng Bình
10.Quảng Trị
11.Huế
12.Đà Nẵng
13.Q. Nam
14.Quảng Ngãi
15.Bình Định
16. Phú Yên
17.K. Hòa
18.N. Thuận
19.Bình Thuận
20.Bà Rịa – V.Tàu
21.TP. HCM
22.Tiền Giang
23.Bến Tre
24.Trà Vinh
25.Sóc Trăng
26.Bạc Liêu
27.Cà Mau
28.Kiên Giang
Chú giải:
Đường cơ sở
Nội thủy
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Chú giải:
Đường cơ sở
Cát Bà
c) Cấu tạo vùng biển nước ta
Th?m l?c d?a
c) Cấu tạo vùng biển nước ta
- Các vùng biển nước ta được xác định trong tuyên bố 1977 phù hợp với các quy định của công ước liên hợp quốc về luật biển 1982.
- Các bộ phận
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
3) Các đảo và quần đảo
Đ. Trường Sa Đông
Đ. Trường Sa Lớn
Cảng Song Tử Tây
Đ. Ba Bình
Đ. Cô Tô
Đ. Phú Lâm
Đ. Côn Đảo
Đ. Phú Quốc
Đ. Cát Bà
Đ. Hoàng Sa
3) Các đảo và quần đảo
+ Vùng biển nước ta với trên 4000 đảo lớn, nhỏ
+ Các tỉnh có nhiều đảo : Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang
+ Một số đảo có diện tích lớn : Phú quốc (567km2), Cát Bà (100km2)
+ Các đảo nằm trong hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xa bờ nhất nước ta
+ Chủ yếu là các đảo ven bờ khoảng 2800 đảo
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
Tọa độ : Từ 15045’B 17015’B
1110 Đ 1130 Đ
- Gồm 30 đảo đá, cồn san hô, đá ngầm và bãi cạn
- Cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi ) khoảng 120 hải lý
- Trải trên vùng biển rộng khoảng 15000 km2. Diện tích toàn bộ phần nổi của quần đảo là 10 km2, đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm diện tích 1,5 km2
* Quần đảo Hoàng Sa : là huyện đảo TP.Đà Nẵng
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
Tọa độ : Từ 6050’B 120B
111030’Đ 117020’Đ
- Gồm 100 hòn đảo, cồn san hô, đá ngầm và bãi cát
- Cách Cam Ranh khoảng 248 hải lý, Phú Quý 203 hải lý
- Trải trên vùng biển rộng khoảng 130000 km2. Diện tích toàn bộ phần nổi của đảo khoảng 3 km2, đảo lớn nhất là đảo Ba Bình diện tích 0,5 km2
* Quần đảo Trường Sa : là huyện đảo Tỉnh Khánh Hòa
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
Từ người Trung Quốc:
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
- Phủ biên tạp lục.
- Lịch triều hiến chương loại chí.
- Đại Nam thực lục tiền biên.
- Đại Nam Nhất thống chí.
- Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
An Nam đại quốc họa đồ.
Hồng Đức bản đồ.
An Nam quốc đồ.
Đại Nam nhất thống toàn đồ.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
Từ người Trung Quốc:
- Trịnh Hòa (thời nhà Minh).
- Thích Đại Sán (thời nhà Thanh).
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
b, Tư liệu cổ Trung Quốc:
Văn bản:
- Nam châu dị chí lục (Vạn chấn, 220 - 265).
- Phù Nam truyện (Khang Thái, thời Tam quốc).
- Dị vật chí (Dương Phù, thời Đông Hán).
- Lĩnh ngoại đại pháp (thời Tống).
- Đảo di chí lược (thời Nguyên).
Khảo cổ:
Kho tư liệu quý về bảo vệ biển đảo Việt Nam
Từ nhiều thế kỉ nay ít nhất là thế kỉ 17, Việt Nam đã xác lập, thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi hai quần đảo này còn là vô chủ, thực hiện chủ quyền hai quần đảo này một cách hòa bình, liên tục và không gặp phải sự phản đối của bất cứ quốc gia nào.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ QUYỀN CÁC QUỐC GIA VÙNG BIỂN ĐÔNG
CHÚ THÍCH:
Ranh giới lưỡi bò Trung Quốc đòi hỏi.
Vùng đặc quyền kinh tế dựa trên Công ước LHQ về luật biển năm 1982 (UNCLOS) nhưng không chia các đảo đang bị tranh chấp.
Là lãnh hải 12 hải lý của các đảo này.
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THỎA THUẬN TRÊN BIỂN ĐÔNG NHƯ SAU:
*Với Malaysia, đã thành lập cơ chế khai thác chung vùng thềm lục địa chống lấn giữa hai nước (1992).
*Với Thái Lan, đã ký Hiệp định phân ranh giới trên biển giữa hai nước trong Vịnh Thái Lan (1997).
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THỎA THUẬN TRÊN BIỂN ĐÔNG NHƯ SAU:
*Với Trung Quốc, đã ký Hiệp định phân định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ (2000).
*Với Indonesia, đã ký Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa giữa hai nước (2003)
Việc ngày 6 tháng 5 năm 2009 Việt Nam và Malaysia trình cho Ủy ban LHQ về phân ranh thềm lục địa. Bản báo cáo chung về khu vực thềm lục địa liên quan đến hai nước là thêm một bằng chứng rằng: Với thiện chí, các nước trong khu vực có thể hợp tác giải quyết hòa bình mọi bất đồng về chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông và Vịnh Thái Lan.
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THỎA THUẬN TRÊN BIỂN ĐÔNG NHƯ SAU:
T? HO BI?N D?O VI?T NAM
Câu 1:
Vùng biển nước ta có mấy bộ phận ? Kể tên?
Đâu là biên giới trên biển của nước ta ?
Câu 2:
a. Vùng biển nước ta có bao nhiêu đảo ?
b. Kể tên đảo lớn nhất ở quần đảo Hòang Sa và quần đảo Trường Sa ?
TỔ : SỬ - ĐỊA
Giáo viên thực hiện : Phạm Văn Hơn
NGOẠI KHÓA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
TỔ : SỬ - ĐỊA
Giáo viên thực hiện : Phạm Văn Hơn
TỰ HÀO BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
2) Vùng biển nước ta
a) Khái quát về biển Đông
b) Vị trí giới hạn vùng biển nước ta
c) Cấu tạo vùng biển nước ta
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
I)BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1) Tài nguyên biển, đảo
Các loại tài nguyên biển
Tài nguyên sinh học biển
Tài nguyên khoáng vật và hóa học biển
Tài nguyên năng lượng biển
Tài nguyên nhân tạo biển
TÀI NGUYÊN
BIỂN
Tài nguyên biển:
Biển nước ta có nhiều
tiềm năng để phát triển
kinh tế:
Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên phi sinh vật
*Tài nguyên sinh vật
Việt Nam với hơn 1 triệu ha vùng triều, hơn 50 vạn ha eo vịnh, đầm phá và hơn 110 ngàn ha đất cát ven biển
Tiềm năng nuôi trồng hải sản
Nuôi trồng thủy sản
Sinh vật biển lấy giống từ vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa được nhân giống tại viện Hải dương học
Trai Ngọc khổng lồ dài gần 1m, nặng khoảng 145kg, đánh bắt được ở vùng biển Trường Sa tháng 4/1991
San hô trúc
*Tài nguyên phi sinh vật
Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên
Tiềm năng du lịch biển
Tiềm năng phát triển hàng hải Việt Nam
Tài nguyên
phi sinh vật
Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, khai thác dầu khí bắt đầu từ năm 1986, sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm
*Dầu mỏ và khí đốt tự nhiên
- Nước ta có tài nguyên du lịch biển phong phú, dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.
- Hoạt động du lịch: chủ yếu tập trung khai thác hoạt động tắm biển. aaa
Bãi biển Non nước- Đà nẵng
*Tiềm năng du lịch biển Việt Nam
- Điều kiện thuận lợi:
+ Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho xây dựng cảng.
- Phát triển giao thông vận tải biển:
+ Hiện nước ta có hơn 90 cảng biển. Cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn.
*Tiềm năng phát triển hàng hải Việt Nam
BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM
1) Tài nguyên biển, đảo
2) Vùng biển nước ta
a) Khái quát về biển Đông
BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM:
1) Tài nguyên biển, đảo:
- Biển nửa kín rộng khoảng 3,4 triệu km2 (3447000 km2)
2) Vùng biển nước ta:
a) Khái quát về biển Đông:
- Được bao bọc bỡi 9 nước
- Là tuyến vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ 2 thế giới (150 200 tàu trọng tải lớn/ngày)
- Giàu tài nguyên dầu khí và nhiều loại khoáng sản có giá trị cao như sắt, ti tan, …
- Giàu tài nguyên hải sản
b) Vị trí giới hạn vùng biển nước ta:
- Là một bộ phận của biển Đông có diện tích rộng khoảng trên 1 triệu km2
b) Vị trí giới hạn vùng biển nước ta
- Đường bờ biển dài trên 3260km
- Các đảo xa nhất ra tới 1170 20’Đ và xuống đến 6050’B
- Tiếp giáp với vùng biển 8 quốc gia : Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Brunay, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia
Lược đồ 28 tỉnh, thành phố có biển
1.Quảng Ninh
2.Hải Phòng
3.Thái Bình
4.Nam Định
5.Ninh Bình
6.Thanh Hóa
7.Nghệ An
8.Hà Tĩnh
9.Quảng Bình
10.Quảng Trị
11.Huế
12.Đà Nẵng
13.Q. Nam
14.Quảng Ngãi
15.Bình Định
16. Phú Yên
17.K. Hòa
18.N. Thuận
19.Bình Thuận
20.Bà Rịa – V.Tàu
21.TP. HCM
22.Tiền Giang
23.Bến Tre
24.Trà Vinh
25.Sóc Trăng
26.Bạc Liêu
27.Cà Mau
28.Kiên Giang
Chú giải:
Đường cơ sở
Nội thủy
Lãnh hải
Vùng tiếp giáp
Vùng đặc quyền kinh tế
Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam
Chú giải:
Đường cơ sở
Cát Bà
c) Cấu tạo vùng biển nước ta
Th?m l?c d?a
c) Cấu tạo vùng biển nước ta
- Các vùng biển nước ta được xác định trong tuyên bố 1977 phù hợp với các quy định của công ước liên hợp quốc về luật biển 1982.
- Các bộ phận
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa
3) Các đảo và quần đảo
Đ. Trường Sa Đông
Đ. Trường Sa Lớn
Cảng Song Tử Tây
Đ. Ba Bình
Đ. Cô Tô
Đ. Phú Lâm
Đ. Côn Đảo
Đ. Phú Quốc
Đ. Cát Bà
Đ. Hoàng Sa
3) Các đảo và quần đảo
+ Vùng biển nước ta với trên 4000 đảo lớn, nhỏ
+ Các tỉnh có nhiều đảo : Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang
+ Một số đảo có diện tích lớn : Phú quốc (567km2), Cát Bà (100km2)
+ Các đảo nằm trong hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là xa bờ nhất nước ta
+ Chủ yếu là các đảo ven bờ khoảng 2800 đảo
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
Tọa độ : Từ 15045’B 17015’B
1110 Đ 1130 Đ
- Gồm 30 đảo đá, cồn san hô, đá ngầm và bãi cạn
- Cách đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi ) khoảng 120 hải lý
- Trải trên vùng biển rộng khoảng 15000 km2. Diện tích toàn bộ phần nổi của quần đảo là 10 km2, đảo lớn nhất là đảo Phú Lâm diện tích 1,5 km2
* Quần đảo Hoàng Sa : là huyện đảo TP.Đà Nẵng
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
II) CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA
Tọa độ : Từ 6050’B 120B
111030’Đ 117020’Đ
- Gồm 100 hòn đảo, cồn san hô, đá ngầm và bãi cát
- Cách Cam Ranh khoảng 248 hải lý, Phú Quý 203 hải lý
- Trải trên vùng biển rộng khoảng 130000 km2. Diện tích toàn bộ phần nổi của đảo khoảng 3 km2, đảo lớn nhất là đảo Ba Bình diện tích 0,5 km2
* Quần đảo Trường Sa : là huyện đảo Tỉnh Khánh Hòa
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
Từ người Trung Quốc:
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
- Phủ biên tạp lục.
- Lịch triều hiến chương loại chí.
- Đại Nam thực lục tiền biên.
- Đại Nam Nhất thống chí.
- Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
An Nam đại quốc họa đồ.
Hồng Đức bản đồ.
An Nam quốc đồ.
Đại Nam nhất thống toàn đồ.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
Từ người Trung Quốc:
- Trịnh Hòa (thời nhà Minh).
- Thích Đại Sán (thời nhà Thanh).
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
b, Tư liệu cổ Trung Quốc:
Văn bản:
- Nam châu dị chí lục (Vạn chấn, 220 - 265).
- Phù Nam truyện (Khang Thái, thời Tam quốc).
- Dị vật chí (Dương Phù, thời Đông Hán).
- Lĩnh ngoại đại pháp (thời Tống).
- Đảo di chí lược (thời Nguyên).
Khảo cổ:
Kho tư liệu quý về bảo vệ biển đảo Việt Nam
Từ nhiều thế kỉ nay ít nhất là thế kỉ 17, Việt Nam đã xác lập, thực hiện chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa khi hai quần đảo này còn là vô chủ, thực hiện chủ quyền hai quần đảo này một cách hòa bình, liên tục và không gặp phải sự phản đối của bất cứ quốc gia nào.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ QUYỀN CÁC QUỐC GIA VÙNG BIỂN ĐÔNG
CHÚ THÍCH:
Ranh giới lưỡi bò Trung Quốc đòi hỏi.
Vùng đặc quyền kinh tế dựa trên Công ước LHQ về luật biển năm 1982 (UNCLOS) nhưng không chia các đảo đang bị tranh chấp.
Là lãnh hải 12 hải lý của các đảo này.
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THỎA THUẬN TRÊN BIỂN ĐÔNG NHƯ SAU:
*Với Malaysia, đã thành lập cơ chế khai thác chung vùng thềm lục địa chống lấn giữa hai nước (1992).
*Với Thái Lan, đã ký Hiệp định phân ranh giới trên biển giữa hai nước trong Vịnh Thái Lan (1997).
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THỎA THUẬN TRÊN BIỂN ĐÔNG NHƯ SAU:
*Với Trung Quốc, đã ký Hiệp định phân định lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ (2000).
*Với Indonesia, đã ký Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa giữa hai nước (2003)
Việc ngày 6 tháng 5 năm 2009 Việt Nam và Malaysia trình cho Ủy ban LHQ về phân ranh thềm lục địa. Bản báo cáo chung về khu vực thềm lục địa liên quan đến hai nước là thêm một bằng chứng rằng: Với thiện chí, các nước trong khu vực có thể hợp tác giải quyết hòa bình mọi bất đồng về chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông và Vịnh Thái Lan.
VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THỎA THUẬN TRÊN BIỂN ĐÔNG NHƯ SAU:
T? HO BI?N D?O VI?T NAM
Câu 1:
Vùng biển nước ta có mấy bộ phận ? Kể tên?
Đâu là biên giới trên biển của nước ta ?
Câu 2:
a. Vùng biển nước ta có bao nhiêu đảo ?
b. Kể tên đảo lớn nhất ở quần đảo Hòang Sa và quần đảo Trường Sa ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)