Bài 14. An toàn khi ở nhà

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương | Ngày 09/05/2019 | 104

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. An toàn khi ở nhà thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:


MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ HỒNG TUYẾN
NĂM HỌC 2018 - 2019
Ở nhà, con thường làm những việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Các bạn ở mỗi hình đang làm gì ?
Điều gì có thể xảy ra với các bạn?
- Các bạn đang dùng dao để gọt vỏ, bổ, thái quả.
- Các bạn có thể bị đứt tay.
- Cần phải cẩn thận khi sử dụng dao.
- Hai bạn đang làm đổ vỡ cốc, chai bằng thủy tinh.
- Hai bạn có thể bị đứt tay, chân vì mảnh vỡ thủy tinh.
- Khi sử dụng những đồ vật dễ vỡ phải rất cẩn thận.
- Kể tên những đồ vật sắc nhọn ở nhà mà con biết ?
- Kể tên những đồ vật dễ vỡ ở nhà mà con biết ?
- Cách dùng dao, kéo an toàn.
- Sau khi sử dụng nên để dao, kéo đúng nơi quy định.
- Dụng cụ cần thiết để xử lý vết thương nhỏ.
Bài 14: An toàn khi ở nhà
Cách xử lí đơn giản khi bị đứt tay
- Khi dùng dao, đồ dùng dễ vỡ, hoặc đồ dùng sắc, nhọn em cần phải chú ý điều gì?
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi

- Khi dùng dao, đồ dùng dễ vỡ, hoặc đồ dùng sắc, nhọn em cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay và gây tổn thương cho bản thân và mọi người xung quanh.

Khi sử dụng xong cần phải để đúng nơi quy định .
Khi bị đứt tay cần báo với người lớn.
Giải lao nhé!
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra?
- Trong từng trường hợp, em sẽ làm gì và nói gì?
3
Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận nhóm.


Đèn dầu

Một bé gái bị bỏng nước sôi
Kể tên một số đồ vật trong nhà có thể gây bỏng, cháy.
Sơ cứu khi bị bỏng

Cách sử dụng điện an toàn và tiết kiệm
1
2
3
4
5
K?t lu?n
Khụng du?c d? dốn d?u v� cỏc v?t gõy chỏy khỏc trong m�n hay d? g?n nh?ng d? dựng d? b?t l?a.
Nờn trỏnh xa cỏc v?t v� nh?ng noi cú th? gõy b?ng v� chỏy.
- Khi s? d?ng cỏc d? di?n ph?i r?t c?n th?n, khụng s? v�o phớch c?m, ? di?n, dõy d?n d? phũng chỳng b? h? m?ch. Di?n cú th? gõy ch?t ngu?i.
- Ph?i luu ý khụng cho em bộ choi g?n nh?ng v?t d? chỏy v� g?n di?n.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
Tình huống 1: Em bé bị đứt tay.
- Cần báo ngay cho người lớn biết để băng vết thương và xử lí.
Tình huống 2: Em bé tiếp xúc với đồ vật gây bỏng và bị bỏng.
- Nhanh chóng đưa vùng tay bị bỏng vào vòi nước chảy.

- Báo cho người lớn biết để xử lí kịp thời.
Tình huống 3: Khi có lửa cháy đồ vật trong nhà.
2. Gọi to lên, kêu cứu.
1. Tìm mọi cách để chạy xa đám cháy.
1
1
4
Kết luật chung:
- Khi sử dụng đồ vật sắc, nhọn, đồ dễ vỡ chúng ta rất cẩn thận tránh bị đứt tay.
- Nên tránh xa những đồ vật có thể gây bỏng, cháy.
- Sử dụng điện cẩn thận. Không sờ vào dây dẫn điện, phích điện, ổ cắm điện đề phòng bị hở gây giật.
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Quý thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)