Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyên Thái Hoàng | Ngày 09/05/2019 | 184

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ THAO GIẢNG
MÔN ĐỊA LÍ 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi là dạng địa hình như thế nào?
Chân núi
Đỉnh nhọn
Sườn dốc
Dưới 1000m
Từ 1000m đến 2000m
Trên 2000m
Căn cứ vào độ cao người ta chia núi ra thành mấy loại ?
1721m
Trung bình
3
Phân loại 3 núi sau theo độ cao ?
Núi cao
986m
Núi th�p
2
1
8848m
Cách tính độ cao tuyệt đối (3)?
Cách tính độ cao tương đối (1) (2) ?
Chân núi
Chân núi
Theo em cách tính nào cho kết quả chính xác hơn?
Hàng chục triệu năm
Hàng trăm triệu năm
Đỉnh nhọn
Đỉnh tròn
Sườn dốc
Sườn thoải
Hẹp và sâu
Rộng, nông
Hoạt động nhóm
Phân biệt núi già và núi trẻ?
1
2
Núi trẻ
Dãy Himalaya
Núi già
-Quan sát và mô tả địa hình núi đá vôi
Địa hình cácxtơ là dạng địa hình gì?
Thạch nhũ
Măng đá
Măng đá
Sự hỡnh thành các thạch nhũ trong hang động
..Nước mưa chảy qua các kẽ nứt của núi đá vôi đi xuống trần hang thỡ nhỏ giọt rơi xuống đáy hang.Khi ra khỏi khe nứt,gặp nhiệt độ cao hơn nhiệt độ khe đá thỡ nước bị bốc hơi và lắng đọng xung quanh chỗ giọt nước rơi một lượng rất nhỏ cácbônát canxi.Cứ như vậy qua nhiều nam, lượng cácbônát canxi cứ tĩch luỹ mãi và hỡnh thành nên chuông đá.Giọt nước rơi từ trần hang xuống đáy hang tiếp tục bốc hơi và ở chỗ giọt nước rơi xuống hỡnh thành mang dỏ Chuông đá và mang đá đều lớn lên qua thời gian và chúng nối liền với nhau thành cột đá.
Sự hình thành các hang động do lực nào quyết định ?
- Do tác động của ngoại lực, chủ yếu do nước hoà tan đá vôi.
Địa hình cacxtơ thường có giá trị kinh tế nào ?
- Giá trị về du lịch, vật liệu xây dựng…
Nước ta có những hang động đá vôi đẹp và nổi tiếng nào ?
3. Động Phong Nha - Quảng Bình
4. Động Tam Thanh - Lạng Sơn
1. Hang đầu gỗ - Hạ Long
2. Động Hương Tích – Hà Nội
Măng đá – Phong nha
Chuông đá - Hạ Long
Hang Cung Đình Phong Nha
Động Phong Nha
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
Động Phong Nha - Quảng Bình
Vịnh Hạ Long
Bài tập 1: Đọc tên núi, độ cao rồi sắp xếp theo độ cao của núi theo bảng ở bên dưới.
- Núi Thất sơn: 716 m
- Núi Bà đen: 986 m
- Núi Mẫu sơn: 1541 m
Núi Phan-xi-păng:3143 m
Núi Ngọc lĩnh: 2598 m
Núi vọng phu: 2051 m
1. Độ cao được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi?
2. Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm được gọi là gì ?
3. Địa hình núi đá vôi còn được gọi là gì?
4. Nơi cao nhất của một ngọn núi : ?
5. Núi có đỉnh nhọn , sườn đốc, thung lũng sâu là núi gì?
6. Hang động đẹp , nổi tiếng ở tỉnh Quảng Bình?
7. Núi có độ cao dưới 1000 m?
T
U
Y
E
T
Đ
O
I
I
G
I
A
A
C
H
C
X
T
O
U
N
N
I
Đ
N
U
I
T
R
E
P
H
O
N
G
N
H
A
T
H
A
P
1
2
3
4
5
6
7
DẶN DÒ
Làm bài tập, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Học bài và xem trước bài 14
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÚC QUÍ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT
1721m
Trung bình
3
Phân loại 3 núi sau theo độ cao
Núi cao
986m
Núi th�p
2
1
8848m
? Quan sát H34, hãy cho biết:
Cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Bài tập 2:Quan sát lược đồ bên hãy đọc tên,cho biết độ cao và phân loại các núi theo bảng sau:
- Thất Sơn
- Bà Đen
- Mẫu Sơn
- Phan-xi-păng
- Ngọc Linh
- Vọng Phu
- ChưYang Sin
Núi là dạng địa hình như thế nào trên bề mặt Trái Đất?
- Là dạng địa hình nhô cao trên bề mặt Trái Đất, trên 500m so mực nước biển
Núi có những bộ phận nào?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
A
B
C
Núi và độ cao của núi:
VÙNG ĐỒI PHÚ THỌ
CAO NGUYÊN DI LINH
Núi gồm những bộ phận nào?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
Phân biệt núi già, núi trẻ ?
1
2
Núi già
Núi trẻ
Phân biệt núi cao, núi trung bình, núi thấp ?
800m
8848m
1260m
1
2
3
Núi thấp
Núi cao
Núi trung bình
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG

BỘ MÔN: ĐỊA LÍ 6
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu
TRƯỜNG THCS ĐẠI XUYÊN
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
a. Núi
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so mực nước biển
- Bao gồm 3 bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
a. Núi
- Phân loại núi theo độ cao: núi thấp , núi trung bình , núi cao
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
a. Núi
b. Độ cao của núi
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
a. Núi
b. Độ cao của núi
- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già và núi trẻ
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già và núi trẻ
- Phân theo thời gian hình thành
- Phân loại theo đặc điểm
+ Núi trẻ: sườn dốc, đỉnh nhọn, thung lũng sâu
+ Núi già: đỉnh tròn , sườn thoải, thung lũng nông
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động
Bài 13 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động
- Là địa hình vùng núi đá vôi
- Có đỉnh sắc nhọn , lởm chởm, sườn dốc
- Có giá trị về du lịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thái Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)