Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Lê Minh Tú |
Ngày 09/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô dự giờ lớp 6A1
Môn: Địa lí 6
GV: NGUYỄN THỊ THỊNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Em hãy cho biết nội lực và ngoại lực là gì ?
-Nội lực là những lực sinh ra bên trong trái đất, có tác động nén ép vào các lớp, làm chúng uốn nếp, đứt gãy,…
-Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, chủ yếu gồm quá trình phong hóa và qua trình xâm thực(do nước chảy, do gió,…)
BÀI 13:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Núi và độ cao của núi
Núi : là dạng hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so với mực nước.Gồm có ba bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
PHÂN LOẠI NÚI
Cách tính độ cao tuyệt đối
-tính theo chiều cao thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Cách tính độ cao tương đối
-tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi.
1.Núi và độ cao của núi
2.Núi già, núi trẻ
Quan sát hình 35(SGK)
Cho biết : Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau thế nào?
Núi trẻ Núi già
1.Núi và độ cao của núi
2.Núi già, núi trẻ
3.Địa hình các-x-tơ và hang động
Thạch nhũ
Lực nào tác động hình thành các hang động?
-Do tác động của ngoại lực.
Địa hình các-x-tơ có giá trị kinh tế nào?
-Gía trị về du lịch, vật liệu xây dựng, hấp dẫn khách du lịch,…
-Các hang động nổi tiếng : động Phong Nha(Quảng Bình), động Tam Thanh(Lạng Sơn)
PHONG NHA QUẢNG BÌNH
DẶN DÒ
LÀM BÀI TẬP
ĐỌC TRƯỚC BÀI 14
Môn: Địa lí 6
GV: NGUYỄN THỊ THỊNH
KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Em hãy cho biết nội lực và ngoại lực là gì ?
-Nội lực là những lực sinh ra bên trong trái đất, có tác động nén ép vào các lớp, làm chúng uốn nếp, đứt gãy,…
-Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, chủ yếu gồm quá trình phong hóa và qua trình xâm thực(do nước chảy, do gió,…)
BÀI 13:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Núi và độ cao của núi
Núi : là dạng hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, cao trên 500m so với mực nước.Gồm có ba bộ phận : đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
PHÂN LOẠI NÚI
Cách tính độ cao tuyệt đối
-tính theo chiều cao thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Cách tính độ cao tương đối
-tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi.
1.Núi và độ cao của núi
2.Núi già, núi trẻ
Quan sát hình 35(SGK)
Cho biết : Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau thế nào?
Núi trẻ Núi già
1.Núi và độ cao của núi
2.Núi già, núi trẻ
3.Địa hình các-x-tơ và hang động
Thạch nhũ
Lực nào tác động hình thành các hang động?
-Do tác động của ngoại lực.
Địa hình các-x-tơ có giá trị kinh tế nào?
-Gía trị về du lịch, vật liệu xây dựng, hấp dẫn khách du lịch,…
-Các hang động nổi tiếng : động Phong Nha(Quảng Bình), động Tam Thanh(Lạng Sơn)
PHONG NHA QUẢNG BÌNH
DẶN DÒ
LÀM BÀI TẬP
ĐỌC TRƯỚC BÀI 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)