Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Võ Thành Nam | Ngày 06/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

I. Bình nguyên :
- Độ cao tuyệt đối < 200 m, có khi cao khoảng 500 m.
- Đặc điểm hình thái : có 2 loại
+ ĐB bồi tụ : bề mặt bằng phẳng do phù sa sông bồi đắp ? ĐB châu thổ.
VD : ĐB Amadôn, Sông Cửu Long,..
+ ĐB bào mòn : bề mặt hơi gợn sóng do băng hà bào mòn.
VD : Châu Âu, Canađa,..
- Giá trị : Phát triển nông nghiệp trù phú và tập trung đông dân cư.
II. Cao nguyên :
- Độ cao tuyệt đối >= 500 m.
- Đặc điểm hình thái : bề mặt tương đối bằng phẳng, gợn sóng, sườn dốc.
VD : CN Tây Tạng, Tây Nguyên,.
CAO NGUYÊN TÂY TẠNG
- Giá trị : Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh qui mô lớn.
III. Đồi :
- Độ cao tương đối dưới 200 m.
- Hình thái : là dạng địa hình chuyển tiếp giữa ĐB và núi.
Hình bát úp, đỉnh tròn và sườn thoải.
- VD : Vùng trung du Phú Thọ, Đồi Cù,..
- Giá trị : kết hợp trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp với chăn nuôi gia súc, du lịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)