Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Phan Thi Thanh Hao | Ngày 06/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
P H A N X I P Ă N G
T H A N G M À U
Đ Ư Ờ N G Đ Ồ N G M Ứ C
V Ị N H H Ạ L O N G
B A V Ì
N G O Ạ I L Ự C
Tìm ô chữ hàng dọc X
H I M A L A Y A
X
1
2
3
4
5
6
7
P H A N X I P Ă N G
B A V Ì
T H A N G M À U
H I M A L A Y A
N G O Ạ I L Ự C
Tìm ô chữ hàng dọc X
X
Đ Ư Ờ N G Đ Ồ N G M Ứ C
V Ị N H H Ạ L O N G
ĐỊA HÌNH
Tiết 15 – Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính





Núi và độ cao của núi
a. Núi
Núi là một dạng địa hình như thế nào?
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính





Núi và độ cao của núi
a. Núi
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m
Núi có ba bộ phận
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Thấp
500m - 1000m
Trung bình
>1000m – 2000m
Cao
>2000m
Bảng phân loại núi
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính





Núi và độ cao của núi
a. Núi
b. Độ cao của núi
Căn cứ vào độ cao của núi. Núi được phân ra 3 loại:
Thấp: 500-1000m
Trung bình: >1000m-2000m
Cao: >2000m
Đỉnh PHANXIPĂNG (3148m)
Đỉnh ÊVƠRET (8848m)
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính





Núi và độ cao của núi
Núi
Độ cao của núi
 Cách tính: Có 2 cách tính độ cao của núi:
Độ cao tương đối : Được tính bằng khoảng cách chênh lệch đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chân núi.
Độ cao tuyệt đối: Được tính bằng khoảng cách chênh lệch đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
2. Núi già và núi trẻ
Căn cứ vào thời gian hình thành (tuổi) và đặc điểm hình thái bên ngoài phân ra:
Núi trẻ
Núi già
Độ cao lớn, bào mòn ít
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Bị bào mòn nhiều nên thường thấp hơn
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
Chục triệu năm
Trăm triệu năm

A
B
Núi trẻ
Núi già
Nhận xét về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi?
3. Địa hình caxtơ và các hang động
Hãy mô tả những gì em thấy trong hang động?
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có thể phát triển du lịch
☺ TỔNG KẾT
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi có 3 bộ phận chính
Theo độ cao núi được chia làm 3 loại: thấp, trung bình, cao
Theo tuổi và đăc điểm hình thái chia làm 2 loại: núi trẻ, núi già
Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối.
+ Độ cao tuyệt đối.
(1)
(3)
(2)
1000m
2500m
3000m
1500m
0m
A
Cho biết (1),(2),(3) được tính theo độ cao nào?
Mực nước biển
Hãy điền hai cum từ: Núi già, Núi trẻ vào hai ô trống dưới đây:
Tuổi
Thấp
Đỉnh
Sườn
Tuổi
Cao
Đỉnh
Sườn
Núi già
Núi trẻ
A
B
Trăm triệu năm
tròn
thoải
Thung lũng
rộng
Chục triệu năm
nhọn
dốc
Thung lũng
hẹp và sâu
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Thanh Hao
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)