Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Vũ Khánh Thiện | Ngày 06/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
GV: Vũ Văn Thiện
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
Tuần 16. Tiết 15
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Địa hình bề Mặt Trái rất đa dạng, có nơi cao, nơi thấp, nơi gồ ghề, nơi bằng phẳng là do tác động của:

Câu 2: Điền nội dung còn thiếu vào phần để trống sau:
Núi lửa và động đất là những hiện tượng do.. .. .. .. sinh ra.
Câu 3 : Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh sống ?
Vì quanh các núi lửa có ��t đỏ Badan phì nhiêu.
nội lực
C. Nội lực và ngoại lực
B. Ngoại lực
A. Nội lực
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
a. Khái niệm :
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ r?t trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so v?i m?c nu?c bi?n, có ba bộ phận: đỉnh, sườn và chân núi.
b. Độ cao của núi :
Em hiểu thế nào là độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
- Ñoä cao töông ñoái ñöôïc tính töø chaân nuùi ñeán ñænh nuùi.
- Ñoä cao tuyeät ñoái ñöôïc tính töø ñieåm naèm ngang möïc nöôùc bieån ñeán ñænh nuùi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
a. Khái niệm :
b. Độ cao của núi :
Vậy có mấy cách tính độ cao của núi?
- Có hai cách tính độ cao của núi gồm: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
(1)
(2)
(3)
1000m
2500m
3000m
1500m
0m
Đỉnh A
Mực nước biển
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
a. Khái niệm :
b. Độ cao của núi :
Căn cứ vào độ cao tuyệt đối phân ra thành mấy loại núi? Độ cao bao nhiêu?
- Dựa vào độ cao người ta phân núi thành ba loại: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
Phân loại núi
- Có hai cách tính độ cao của núi gồm: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
Đọc tên, độ cao và phân loại núi theo độ cao trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Thất Sơn
- Bà Đen
- Mẫu Sơn
- Phan-xi-păng
- Ngọc Linh
- Vọng Phu
- ChưYang Sin
Nhọn
Hẹp, sâu
Dốc
Rộng, nông
Thoải
Tròn
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già và núi trẻ :
Quan sát hình 35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
S? d?ng nh?ng t? g?i ý sau: nh?n, tròn, hẹp ho?c sâu, r?ng ho?c nông, dốc, tho?i. Đ? hoàn thành b?ng sau :
Nhọn
Hẹp, sâu
Dốc
Rộng, nông
Thoải
Tròn
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già và núi trẻ :
Căn cứ vào đâu để phân loại núi già và núi trẻ ?
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già và núi trẻ :
- Căn cứ vào thời gian hình thành v� �Ỉc �iĨm cđa nĩi người ta chia ra làm hai loại: núi già và núi trẻ.
Vì sao núi già thường thấp, có đỉnh tròn, sườn thoải?
- Do tác động của ngoại lực trong thời gian dài nên núi già thường thấp, có đỉnh tròn, sườn thoải.
Núi Hi - ma - lay - a (châu Á)
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già và núi trẻ :
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động :
Cho biết bề mặt địa hình chịu tác động mạnh mẽ của lực nào?
Ngoại lực
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
2. Núi già và núi trẻ :
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động :
Quan sát ảnh nhận xét đặc điểm của núi đá vôi?
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Các núi với đỉnh nhọn, sắc hoặc lởm chởm, sườn dốc đứng bên trong núi có nhiều hang động.
THẠCH NHŨ TRONG HANG ĐỘNG
? Vậy địa hình Cacxtơ có giá trị kinh tế như thế nào?
- Giá trị du lịch lớn.
- Làm vật liệu xây dựng.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TAM CỐC – NINH BÌNH
TAM CỐC – NINH BÌNH
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
VỊNH HẠ LONG
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi :
Khái niệm :
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ r?t trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so v?i m?c nu?c bi?n, có ba bộ phận: đỉnh, sườn và chân núi.
b. Độ cao của núi :
- Có hai cách tính độ cao của núi gồm: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
2. Núi già và núi trẻ :
- Dựa vào độ cao người ta chia ra: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
- Căn cứ vào thời gian hình thành người ta chia ra làm hai loại: núi già và núi trẻ.
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động :
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Các núi với đỉnh nhọn, sắc hoặc lởm chởm, sườn dốc đứng bên trong núi có nhiều hang động.
- Gi� tr� kinh t�: Du l�ch, l�m v�t liƯu x�y d�ng.
Củng cố
Câu 1: Có mấy cách phân loại núi?
Có hai cách phân loại núi :
- Dựa vào độ cao chia ra làm ba loại núi: thấp, trung bình và núi cao.
- Dựa vào thời gian hình thành chia ra hai loại núi: núi già và núi trẻ.
Bài 13. Địa hình bề mặt trái đất
Câu 2: Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 1500m. Vùng chân núi cách mực nước biển là 20m. Vậy ng?n núi này có độ cao tương đối là:
1520m B. 1500m
C. 1480m D. 1460m.
C. 1480m
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Câu 3: Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
. . . ..... có đỉnh nhọn, . . . . .... , thung lũng sâu.
...........có đỉnh tròn, sườn thoải, .............
Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình................
Trên bản đồ, để ghi độ cao của núi người ta thường sử dụng độ cao. . ........
Núi trẻ
Núi già
thung lũng rộng
tuyệt đối
sườn dốc
cacxtơ
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Hướng dẫn về� nhà:
Về nhà học bài, làm bài tập câu 1, 2, 3, 4 và đọc thêm trong SGK, liên hệ thực tế.
Chuẩn bị bài mới. Địa hình bề mặt Trái đất ( tiếp )
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ
Cám ơn các em đã nỗ lực nhiều trong tiết học hôm nay
Chóc c¸c em häc giái !
Bài học đến đây kết thúc
- Trong các khối núi đá vôi có nhiều hang động. Các thạch nhũ (nhũ đá) trong hang động là sản phẩm của đá vôi bị hoà tan trong nước mưa có chứa axít cac-bô-nic. Các nhũ đá có nhiều hình dạng kì thú. Những nhũ đá từ trần động rủ xuống gọi là chuông đá. Những nhũ đá ở sàn động nhô lên gọi là măng đá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Khánh Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)