Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hoa | Ngày 06/05/2019 | 142

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


Trường THCS Chu Văn An TP Thái Nguyên
Giáo án điện tử: Môn địa lý lớp 6
Tiết 15:Bài 13- Địa hình bề mặt trái đất
Ngày soạn : 15/12/2007
Ngày dậy: 18/12/2007
Người dậy:Nguyễn Thị Mai Hoa
1. Núi và độ cao của núi.
2. Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối.
3. Núi già, núi trẻ.
4. Địa hình Cacx tơ hang động.
Tiết 15-Bài 13:

5. Giá trị kinh tế của Miền núi
Tiết 15-Bài 13
1. Núi và độ cao của núi.
Quan sát núi Hi-ma-lai-a (châu á)
Mô tả núi?
và Phan-xi -Păng (Việt Nam)
+ Có những bộ phận nào?
+ Độ cao so với mực nước biển?
Núi là?
Đặc điểm cuả núi?
a. Núi:
+ Là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt trên mặt đất.
+ Độ cao trên 500m so với mực nước biển.
Gồm:
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Quan sát bảng phân loại núi (SGK Trang 42) cho biết dựa vào đâu người ta phân loại núi? Phân làm mấy loại núi
+ Phân loại núi: Có 3 loại núi
Hãy xác định một số núi trên bản đồ Việt nam?
(SGK tr 42)
2. Núi già, núi trẻ.
b.Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối.
- Độ cao tuyệt đối: Là khoảng Cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực nước biển.
- Độ cao tương đối: Là khoảng Cách đo chiều thẳng đứng của một diểm
( đỉnh núi, đồi ) đến chỗ thấp nhất.
- Thường độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối.
- Núi già: Bào mòn nhiều. đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. Có cách đây hàng trăm triệu năm.( U Ran; Xcandinavơ; Apalat).
-Núi trẻ: Độ cao lớn do ít bị bào mòn, đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.Có cách đây vài chục triệu năm ,hiện vẫn nâng với tốc độ chậm.( An Pơ; Himalaya; An Đéc)
3.Địa hình Cácxtơ và các hang động
4. Giá trị kinh tế của miền núi
Là địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
Độ cao tương đối
Độ cao tuyệt đối
Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi. đồi) đến chỗ thấp nhất của chân.
Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm năm ngang mực trung bình của nước biển.
Núi trẻ
Mực nước biển
0
1000
2000
m
Độ cao tương đối
Độ cao tuyệt đối


Đỉnh núi
Thung lũng
Thung lũng
sườn núi
Đỉnh núi
Sườn núi
Núi trẻ
Núi già
- Độ cao lớn do ít bị bào mòn.
- Thường thấy bị bào mòn nhiều.
- Có các đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn thoải, Thung lũng rộng.
- Thời gian hình thành ( tuổi): Cách đây vài chục triệu năm ( Hiện vẫn còn tiếp tục nâng với tốc độ rất chậm).
- Có cách đây hàng trăm triệu năm.
- Điển hình như: An Pơ (châu Âu) Himalaya(châu A) An Đéc( châu Mĩ).
- Điển hình: U Ran ( ranh giới châu Âu -A); Xcandinavi(bắc Âu) APalat (Châu Mĩ)m
3.Địa hình cacxtơ
-Là dạng địa hình đá vôi đặc biệt, bị nước mưa xâm thực, khoét mòn tạo thành nhưng hang dộng,có mầm đá,nhũ đá.

-Vai trò quan trọng trong kinh tế,văn hoá, xã hội.
Bài tập
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)