Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Ngày 06/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Nêu sự khác nhau của hai lực đó.
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
Nội lực là những lực sinh ra bên trong lòng Trái Đất
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Khác nhau: Nội lực làm cho địa hình trở nên gồ ghề, sắc nhọn, nhô cao hoặc đứt gãy. Còn ngoại lực làm cho địa hình được san bằng trên bề mặt.
Núi lửa là gì? Động đất là gì? Thiệt hại do chúng gây ra?
Trả lời: Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Thiệt hại do chúng gây ra:
Núi lửa: tro bụi vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương.
Động đất: làm phá hủy các công trình xây dựng: nhà cửa, đường sá, cầu cống. Làm thiệt hại sinh vật, còn con người bị chết hoặc bị thương. Ngoài ra còn gây ô nhiễm môi trường.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
HS đọc SGK/tr.42
Mời các em quan sát tranh ảnh về núi, đồi bằng vốn hiểu biết của mình. Em hãy mô tả về núi.
Núi là địa hình nổi rất cao, thường có độ cao trên 500m so với mặt nước biển.
Núi gồm ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
Quan sát hình 34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
Em hãy xác định tên một số núi và đọc độ cao trên lược đồ tự nhiên Châu Á.
Em hãy xác định tên một số núi và đọc độ cao trên lược đồ địa hình Việt Nam.
Có hai cách tính độ cao của núi
- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực nước biển.
- Độ cao tương đối: là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chân núi.
2. Núi già, núi trẻ
Quan sát H.35, cho biết : các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Quan sát H.35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Dãy An-đét
Dãy Uran
Dãy Hymalaya
Dãy Apalat
Quan sát H.36 cho biết tên núi, châu lục. Độ cao của núi được tính bằng độ cao gì? Là núi trẻ hay núi già?
Yêu cầu HS đọc thuật ngữ Các xtơ, SGK/tr.84
Dựa vào hình 37, em có nhận xét gì về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi như thế nào?
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Quan sát hình 38, hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hang động.
Bây giờ, mời các em xem những hình ảnh về địa hình cácxtơ, hang động
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình các xtơ.
Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng.
Các hang động bên trong núi đá vôi
?*: Tại sao nói địa hình các xtơ là địa hình có nhiều hang động?
Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu giá trị của miền địa hình núi?
Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp và có giá trị du lịch lớn, đá vôi còn cung cấp vật liệu xây dựng.
(1), (2) Độ cao tương đối
(3) Độ cao tuyệt đối
Củng cố: làm câu 1,3 trang 45
Đỉnh nhọn
Thung lũng sâu, hẹp
Sườn thoải
Đỉnh tròn
Núi già
Núi trẻ
Thung lũng nông, rộng
Sườn dốc
Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 14
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
Nội lực là những lực sinh ra bên trong lòng Trái Đất
Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Khác nhau: Nội lực làm cho địa hình trở nên gồ ghề, sắc nhọn, nhô cao hoặc đứt gãy. Còn ngoại lực làm cho địa hình được san bằng trên bề mặt.
Núi lửa là gì? Động đất là gì? Thiệt hại do chúng gây ra?
Trả lời: Núi lửa là hiện tượng phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
Thiệt hại do chúng gây ra:
Núi lửa: tro bụi vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương.
Động đất: làm phá hủy các công trình xây dựng: nhà cửa, đường sá, cầu cống. Làm thiệt hại sinh vật, còn con người bị chết hoặc bị thương. Ngoài ra còn gây ô nhiễm môi trường.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
HS đọc SGK/tr.42
Mời các em quan sát tranh ảnh về núi, đồi bằng vốn hiểu biết của mình. Em hãy mô tả về núi.
Núi là địa hình nổi rất cao, thường có độ cao trên 500m so với mặt nước biển.
Núi gồm ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
Quan sát hình 34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
Em hãy xác định tên một số núi và đọc độ cao trên lược đồ tự nhiên Châu Á.
Em hãy xác định tên một số núi và đọc độ cao trên lược đồ địa hình Việt Nam.
Có hai cách tính độ cao của núi
- Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực nước biển.
- Độ cao tương đối: là khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chân núi.
2. Núi già, núi trẻ
Quan sát H.35, cho biết : các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Quan sát H.35, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Dãy An-đét
Dãy Uran
Dãy Hymalaya
Dãy Apalat
Quan sát H.36 cho biết tên núi, châu lục. Độ cao của núi được tính bằng độ cao gì? Là núi trẻ hay núi già?
Yêu cầu HS đọc thuật ngữ Các xtơ, SGK/tr.84
Dựa vào hình 37, em có nhận xét gì về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi như thế nào?
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Quan sát hình 38, hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hang động.
Bây giờ, mời các em xem những hình ảnh về địa hình cácxtơ, hang động
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình các xtơ.
Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là có đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng.
Các hang động bên trong núi đá vôi
?*: Tại sao nói địa hình các xtơ là địa hình có nhiều hang động?
Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu giá trị của miền địa hình núi?
Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp và có giá trị du lịch lớn, đá vôi còn cung cấp vật liệu xây dựng.
(1), (2) Độ cao tương đối
(3) Độ cao tuyệt đối
Củng cố: làm câu 1,3 trang 45
Đỉnh nhọn
Thung lũng sâu, hẹp
Sườn thoải
Đỉnh tròn
Núi già
Núi trẻ
Thung lũng nông, rộng
Sườn dốc
Dặn dò: học bài và chuẩn bị bài 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)