Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Phạm Vũ Thanh Bình | Ngày 06/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TỔ: HÓA - ĐỊA
THAO GIẢNG LIÊN TRƯỜNG
Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày khái niệm núi, dựa vào đâu người ta chia ra làm núi già, núi trẻ ?
- Địa hình đá vôi có đặc điểm như thế nào ? Giá trị kinh tế của địa hình miền núi ?
Trong bốn dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất, chúng ta đã nói tới núi. Bài này ta sẽ đề cập đến các dạng địa hình còn lại. Vậy thế nào là đồng bằng, cao nguyên, đồi ? Đồng bằng, cao nguyên, đồi giống và khác nhau ở điểm nào ? Đây là nội dung của bài học hôm nay.
BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TT)
TIẾT 16
I. Bình Nguyên (Đồng Bằng):
Các em quan sát các bức ảnh sau, và trả lời các câu hỏi:
- Bề mặt của đồng bằng bằng phẳng hay không bằng phẳng ? Có gì khác với núi ?
- Diện tích rộng hay hẹp ?
Đồng bằng do phù sa bồi tụ
Đồng bằng do phù sa bồi tụ
Đồng bằng do phù sa bồi tụ
Đồng bằng do băng hà bào mòn
I. Bình Nguyên (Đồng Bằng):
Các em chú ý nội dung sách giáo khoa và cho biết:
- Đồng bằng thường có độ cao bao nhiêu mét so với mặt biển ?
- Thấp, rộng và tương đối bằng phẳng, có độ cao tuỵêt đối thường dưới 200m.
- Đây là độ cao tuyệt đối hay tương đối ?
I. Bình Nguyên (Đồng Bằng):
Sau đây các em quan sát lại các bức ảnh và nội dung SGK cho biết: Có những loại đồng bằng nào ?

- Có hai loại đồng bằng: Bồi tụ, bào mòn.
Trong các đồng bằng bồi tụ có đồng bằng do phù sa của các con sông lớn bồi đắp ở các cửa sông đồng bằng này gọi là đồng bằng Châu Thổ.
I. Bình Nguyên (Đồng Bằng):
- Theo các em biết ở Việt Nam chúng ta có các đồng bằng châu thổ nào ?
- Đồng bằng đem lại lợi ích gì cho con người ?
- Đồng bằng thuận lợi cho trồng cây lương thực, thực phẩm.
Sau đây các em quan sát lược đồ các vùng đồng bằng lớn của Châu Á.
Đồng bằng Tùng Hoa, Hoa Bắc,Hoa Trung
Đồng bằng Ấn Hằng
Đồng bằng Sông Cửu Long
Các bình nguyên do phù sa bồi tụ thường bằng phẳng, thấp, thuận lợi cho tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm. Vì vậy đây cũng là những vùng nông nghiệp trù phú, dân cư rất đông.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu xem cao nguyên có những đặc điểm như thế nào về độ cao, giá trị về kinh tế. Chúng ta sang mục 2.
II. Cao Nguyên:
Các em quan sát các bức ảnh sau và thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi:
- Cao nguyên có gì khác so với đồng bằng về mặt hình thái như: Bằng phẳng hay không bằng phẳng, độ cao tuyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành ?
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên ?
II. Cao Nguyên:
Các em quan sát các bức ảnh sau và cho biết giá trị kinh tế của cao nguyên ?
II. Cao Nguyên:
- Bề mặt tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên, sườn dốc.
- Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
III. Đồi:
Các em quan sát các bức ảnh sau và cho biết:
- Đồi là gì ? Thường nằm giữa các vùng địa hình nào ?
- Vùng đồi còn có tên gọi là gì ?
- Giá trị kinh tế như thế nào ?
- Nước ta có vùng đồi không ? Ở đâu ?
III. Đồi:
- Đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao tương đối không quá 200 m.
- Vị trí: Giữa miền núi và đồng bằng (chuyển tiếp).
- Thuận lợi trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp, chăn thả gia súc, du lịch.
Điền vào ô trống trong đoạn sau:
Độ cao
đồng bằng thường dưới
, bề mặt tương đối
Đồi có độ cao
đỉnh
sườn
Cao nguyên có độ cao
trên
bề mặt tương đối
dưới
- Xem lại nội dung bài đã học.
- Chú ý đến nội dung bài mới:
+ Các khái niệm về: Khoáng vật, đá, khoáng sản, nỏ khoáng sản.
+ Khoáng sản chia ra làm mấy loại.
+ Cách sử dụng và biện pháp bảo vệ.
+ Là học sinh các em phải làm gì để bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
- Xem lại nội dung ôn tập để chuẩn bị ôn tập học kì I.
CHÚC QUÍ THẦY CÔ GIÁNG SINH VUI VẺ
THÂN ÁI KÍNH CHÀO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vũ Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)