Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Phạm Tùng Lâm | Ngày 06/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Trần Thị Hồng
Đơn vị: Trường THCS
Nguyễn Đình Chiểu
Kiểm tra bài cũ
1/ Nội lực khác ngoại lực ở chỗ xu thế của nó là:
Xây dựng địa hình b. Phá huỷ địa hình
c. Bồi đắp địa hình d. Phong hoá địa hình
2/ ở các vùng hoang mạc nhiệt đới, tác động ngoại lực chủ
yếu là do:
Nước mưa b. Băng giá c. Gió d. Tất cả đều sai
3/ GiảI thích ý nghĩa khoa học của câu ca dao:
"Núi kia ai đắp nên cao,
Sông kia ai bới ai đào mà sâu"
+Núi cao: Do vận động nội lực nâng lên.
+sông sâu: Do vận động gãy sụp, xâm thực xẻ dòng.
+Đây là hiện tượng gì? Trình bày khái niệm?
+Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại cho con người,
nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư
sinh sống?
Tiết 15 - Bài 13
địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
Nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ1: Hoạt động cá nhân
*Đọc thông tin mục1/ 42
+Khái niệm về núi
+Các bộ phận của núi
+Làm bài 13.2 VBT
-Gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
*Đọc nhớ thông tin: Phân loại núi
+Điền nội dung vào bảng sau:
Căn cứ để phân loại núi?
- Phân loại núi theo độ cao : cao, trung bình, thấp
b.Độ cao của núi:
Nhiệm vụ 2: Hoạt động tập thể
* Quan sát H34
Núi (1) cao .m, núi (2) cao .m,
là độ cao ..
?Núi (3) cao .m, là độ cao .
+Cách tính độ cao tuyệt
đối của núi (3) khác với cách
tính độ cao tương đối (1), (2)
của núi như thế nào?
?
+ Thế nào là độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối?
+Làm bài 13.1 VBT.
Tiết 15 - Bài 13
địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
-Gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Phân loại núi theo độ cao : cao, trung bình, thấp
b.Độ cao của núi:
Khái niệm: -Độ cao tuyệt đối:
-Độ cao tương đối:
2.Núi già, núi trẻ
Nhiệm vụ 3: hoạt động nhóm/ cặp
*Đọc thông tin mục 2 SGK
*Quan sát hình 35
Vài chục triệu năm
Cao và nhọn
Dốc
Hẹp và sâu
Hàng trăm triệu năm
Thấp và tròn
Sườn thoai thoảI
Rộng và nông
Núi An-đet
Núi Xcan-đi-na-vi
+Phân biệt núi trẻ, núi già?
+Lực tác động hình thành núi trẻ, núi già?
Tiết 15 - Bài 13
địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
-Gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Phân loại núi theo độ cao : cao, trung bình, thấp
b.Độ cao của núi:
-Độ cao tuyệt đối:
-Độ cao tương đối:
2.Núi già, núi trẻ
-Phân biệt theo thời gian hình thành núi.
-Đặc điểm:
3.Địa hình cacxtơ và các hang động
Nhiệm vụ 4: Hoạt động tập thể
*Đọc thông tin mục 3
*Quan sát hình 37
+Đặc điểm địa hình cacxtơ.
+Làm bài 13.6 VBT
+Nguyên nhân tạo thành hang động.
+Đọc thuật ngữ "Hang động"/ 85 SGK
Tiết 15 - Bài 13
địa hình bề mặt tráI đất
Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
-Gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất
- Phân loại núi theo độ cao : cao, trung bình, thấp
b.Độ cao của núi:
-Độ cao tuyệt đối:
-Độ cao tương đối:
2.Núi già, núi trẻ
-Phân biệt theo thời gian hình thành núi.
-Đặc điểm:
3.Địa hình cacxtơ và các hang động
-Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
Quan sát hình 38 và ảnh dưới đây:
- Hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy trong hang động?
- Lực tác động chủ yếu tạo lên hang động?
Hang Dấu gỗ
Vai trò của
địa hình núi đá vôi
với đời sống?
Vịnh Hạ Long
Bài tập
Cao 800 m
Cao 1721m
Núi thấp
Núi cao
Trung bình
1
3
1/ Phân loại núi theo độ cao:
2/ Phân loại núi theo thời gian:
Núi già
Núi Bà Đen
Cao 8848 m
1
2
2. Nĩi trỴ
Hi-ma-lay-a
2
3/ Độ cao tuyệt đối của núi Ba Vì là 1281 m. Độ cao
tuyệt đối của thị xã Sơn Tây ( chân núi Ba Vì) là 11m.
Tính độ cao tương đối của núi Ba Vì?
Độ cao tương đối là:
1281m - 11 m = 1270 m
1270
Hoạt động nối tiếp
+Học câu hỏi SGK
+Hoàn thành bài 13 VBT.
+Đọc bài đọc thêm / 45.
+Sưu tầm tranh ảnh về núi, địa hình núi đá vôi.
+Chuẩn bị ôn tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tùng Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)