Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Dương |
Ngày 05/05/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ 7
Gv : Huỳnh Thị Yến Nhung
Đơn vị: Trường Lương Thế Vinh
Tổ: Sử-Địa
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/Ngoại lực là gì? Nêu tác động của ngoại lực?
1/Nội lực là gì? Nêu tác động của nội lực?
Địa lý 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Địa lý 6
1.Nội lực và ngoại lực
2.Núi lửa và động đất
3.Núi lửa
4.Động đất
a. Do nội lực sinh ra
b.Là 2 lực đối nghịch nhau
c. Là hiện tượng các lớp đất đá bị rung chuyển
d. Do nội lực và ngoại lực sinh ra
e. Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên
1+ b
2/ Nối cột A+B, sao cho đúng thông tin?
2+ a
3+ e
4+ c
Các dạng địa hình này do tác động nội lưc hay ngoại lực tao thành?
Tiết 15 – Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi là một dạng địa hình như thế nào?
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m.
a.Núi:
+ Sườn núi
- Núi có 3 bộ phận:
+ Đỉnh núi
+ Chân núi
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Ngoài ra người ta còn căn cứ vào đâu để phân loại núi?
Thấp
500m - 1000m
Trung bình
>1000m – 2000m
Cao
>2000m
Bảng phân loại núi
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
-Căn cứ vào độ cao, núi được phân ra 3 loại:
+Thấp: 500-1000m
+Trung bình: >1000-2000m
+Cao: >2000m
Trên lược đồ địa hình Việt Nam, các em tìm địa hình núi cao nhất, dãy núi đó có tên là gì?
Phan-xi-păng
Đỉnh PHANXIPĂNG (3148m)
Trên thế giới, dãy núi nào cao và đồ sộ nhất?
Dãy Himalaya
Đỉnh ÊVƠRET (8848m)
Cách tính độ cao của núi như thế nào?
Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối được tính như thế nào?
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: Được tính bằng khoảng cách đo từ đỉnh núi đến chân núi.
-Cách tính:
+ Độ cao tuyệt đối: Được tính bằng khoảng cách đo từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
“Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non”
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
Quan sát hình và kênh chữ sách giáo khoa để thảo luận nhóm
Vài chục triệu năm
Cao và nhọn
Dốc
Hẹp và sâu
Hàng trăm triệu năm
Thấp và tròn
Sườn thoai thoảI
Rộng và nông
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
Căn cứ vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dáng của núi để xác định
+Núi già
+Núi trẻ
A
B
Núi trẻ
Núi già
Địa hình Các-xtơ là gì?
Nhận xét về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi?
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
3.Địa hình Các-xtơ và các hang động:
- Địa hình đá vôi (Các-xtơ) có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là dạng đỉnh nhọn, sườn dốc.
Hãy mô tả những gì em thấy trong hang động?
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
3.Địa hình Các-xtơ và các hang động:
-Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch
☺ TỔNG KẾT
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi có 3 bộ phận chính
Theo độ cao núi được chia làm 3 loại: thấp, trung bình, cao
Theo tuổi và đăc điểm hình thái chia làm 2 loại: núi trẻ, núi già
Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối.
+ Độ cao tuyệt đối.
33
(1)
(3)
(2)
1000m
2500m
3000m
1500m
0m
A
Cho biết (1),(2),(3) được tính theo độ cao nào?
Mực nước biển
Tuổi
Thấp
Đỉnh
Sườn
Núi già
A
Trăm triệu năm
tròn
thoải
Thung lũng
rộng
Tuổi
Cao
Đỉnh
Sườn
Núi trẻ
B
Chục triệu năm
nhọn
dốc
Thung lũng
hẹp và sâu
Hãy điền hai cum từ: Núi già, Núi trẻ vào hai ô trống dưới đây:
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Gv : Huỳnh Thị Yến Nhung
Đơn vị: Trường Lương Thế Vinh
Tổ: Sử-Địa
KIỂM TRA BÀI CŨ
2/Ngoại lực là gì? Nêu tác động của ngoại lực?
1/Nội lực là gì? Nêu tác động của nội lực?
Địa lý 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
Địa lý 6
1.Nội lực và ngoại lực
2.Núi lửa và động đất
3.Núi lửa
4.Động đất
a. Do nội lực sinh ra
b.Là 2 lực đối nghịch nhau
c. Là hiện tượng các lớp đất đá bị rung chuyển
d. Do nội lực và ngoại lực sinh ra
e. Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên
1+ b
2/ Nối cột A+B, sao cho đúng thông tin?
2+ a
3+ e
4+ c
Các dạng địa hình này do tác động nội lưc hay ngoại lực tao thành?
Tiết 15 – Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi là một dạng địa hình như thế nào?
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m.
a.Núi:
+ Sườn núi
- Núi có 3 bộ phận:
+ Đỉnh núi
+ Chân núi
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Ngoài ra người ta còn căn cứ vào đâu để phân loại núi?
Thấp
500m - 1000m
Trung bình
>1000m – 2000m
Cao
>2000m
Bảng phân loại núi
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
-Căn cứ vào độ cao, núi được phân ra 3 loại:
+Thấp: 500-1000m
+Trung bình: >1000-2000m
+Cao: >2000m
Trên lược đồ địa hình Việt Nam, các em tìm địa hình núi cao nhất, dãy núi đó có tên là gì?
Phan-xi-păng
Đỉnh PHANXIPĂNG (3148m)
Trên thế giới, dãy núi nào cao và đồ sộ nhất?
Dãy Himalaya
Đỉnh ÊVƠRET (8848m)
Cách tính độ cao của núi như thế nào?
Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối được tính như thế nào?
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi
Khái niệm
Bộ phận
b. Độ cao của núi
Phân loại
Cách tính
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: Được tính bằng khoảng cách đo từ đỉnh núi đến chân núi.
-Cách tính:
+ Độ cao tuyệt đối: Được tính bằng khoảng cách đo từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
“Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non”
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
Quan sát hình và kênh chữ sách giáo khoa để thảo luận nhóm
Vài chục triệu năm
Cao và nhọn
Dốc
Hẹp và sâu
Hàng trăm triệu năm
Thấp và tròn
Sườn thoai thoảI
Rộng và nông
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
Căn cứ vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dáng của núi để xác định
+Núi già
+Núi trẻ
A
B
Núi trẻ
Núi già
Địa hình Các-xtơ là gì?
Nhận xét về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi?
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
3.Địa hình Các-xtơ và các hang động:
- Địa hình đá vôi (Các-xtơ) có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là dạng đỉnh nhọn, sườn dốc.
Hãy mô tả những gì em thấy trong hang động?
2.Núi già, núi trẻ:
Núi và độ cao của núi:
a.Núi:
b.Độ cao của núi:
3.Địa hình Các-xtơ và các hang động:
-Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch
☺ TỔNG KẾT
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi có 3 bộ phận chính
Theo độ cao núi được chia làm 3 loại: thấp, trung bình, cao
Theo tuổi và đăc điểm hình thái chia làm 2 loại: núi trẻ, núi già
Có hai cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối.
+ Độ cao tuyệt đối.
33
(1)
(3)
(2)
1000m
2500m
3000m
1500m
0m
A
Cho biết (1),(2),(3) được tính theo độ cao nào?
Mực nước biển
Tuổi
Thấp
Đỉnh
Sườn
Núi già
A
Trăm triệu năm
tròn
thoải
Thung lũng
rộng
Tuổi
Cao
Đỉnh
Sườn
Núi trẻ
B
Chục triệu năm
nhọn
dốc
Thung lũng
hẹp và sâu
Hãy điền hai cum từ: Núi già, Núi trẻ vào hai ô trống dưới đây:
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)