Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Trang | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

GV: Nguyễn Thị Phương Trang
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY - CÔ (BÀI GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11/08)
Câu 2:
- N�i l?a l� gì? D?ng d?t l� gì?

- Nh?ng t�c h?i c?a n�i l?a v� d?ng d?t ?


KI?M TRA B�I CU

C�u 1: Th? n�o l� n?i l?c, ngo?i l?c?

TIẾT 15 - BÀI 13
Trên bề mặt Trái Đất có nhiều dạng địa hình khác nhau. Một trong các dạng địa hình rất phổ biến là núi. Núi cũng có nhiều loại. Người ta phân biệt: núi cao, núi thấp; núi già, núi trẻ; núi đá vôi… Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về dạng địa hình núi
ĐỊA HÌNH
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Cho biết núi là dạng địa hình có đặc điểm như thế nào,gồm có mấy bộ phận?
I/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất
- Độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Có 3 bộ phận: Đỉnh núi; sườn núi; chân núi

Hãy cho biết có mấy loại núi ?
So sánh cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi ?

I/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
- Núi : là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất
- Độ cao : thường trên 500m so với mực nước biển
- Có 3 bộ phận: Đỉnh núi; sườn núi; chân núi
- Căn cứ theo độ cao  có 3 loại núi
( núi thấp; trung bình; và núi cao)

TIẾT 15 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TRĂNG BAO NHIÊU TUỔI TRĂNG GIÀ ?
NÚI BAO NHIÊU TUỔI LẠI LÀ NÚI NON ?
II/ NÚI GIÀ, NÚI TRẺ
Hãy so sánh núi già và núi trẻ ?

- Núi già : Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
- Núi trẻ : Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
Làm sao tính được tuổi của núi ?

ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
THỜI GIAN HÌNH THÀNH

Em có biết địa hình núi ở Việt Nam là già hay trẻ ?

 GIÀ. ( Dãy Hoàng Liên Sơn nhờ vận động tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại )
II/ NÚI GIÀ, NÚI TRẺ
- Dựa vào thời gian hình thành, người ta chia ra 2 loại:
* Núi già : Dáng mềm, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
*Núi trẻ : Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu
TIẾT 15 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

Em hãy cho biết nội dung các bức ảnh dưới đây ?
ĐỊA HÌNH NÚI ĐÁ VÔI VÀ HANG ĐỘNG

III/ ĐỊA HÌNH CACXTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG

THẢO LUẬN:
1/ Địa hình núi Cacxtơ là dạng địa hình gì?

2/ *Tại sao địa hình Cacxtơ chính là địa hình có nhiều hang động ?
*Tên 1 số hang động ở nước ta ?

3/ Giá trị kinh tế của dạng địa hình này là gì ?

ĐÁP ÁN
1/ Địa hình Cacxtơ chính là 1 dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi
2/ Núi lởm chởm, sắc nhọn nước mưa thấm vàokhoét mòn đá hang động
3/ * Cung cấp vật liệu xây
* Phát triển du lịch





III/ ĐỊA HÌNH CACXTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG
* Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cacxtơ.
* Trong vùng núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.

TIẾT 15 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
II/ NÚI GIÀ, NÚI TRẺ

I/ NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

TRẮC NGHIỆM
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1/ Núi là dạng địa hình:
A: Bằng phẳng trên mặt đất
B: Nhô cao nổi bật trên mặt đất
C: Thấp hơn mặt đất
2/ Dựa vào đâu để biết được tuổi của núi?
A: Đặc điểm hình thái
B: Thời gian hình thành
C: Cả 2 câu A, B đều đúng
TRẮC NGHIỆM
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
3/ Vật thể được chứng nhận là di sản văn hoá thế giới :
A: Vịnh Hạ Long
B: Núi Bà Đen
C: Động Tam Thanh
4/ Nóc nhà của bán đảo Đông Dương?
A: Đỉnh Lang Bian
B: Đỉnh Phanxipăng
C: Đỉnh Minh Đạm
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
DẶN DÒ
-Học bài, làm bài tập bản đồ
-Chuẩn bị bài 14 ‘ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( T.T)
-Sưu tầm tranh ảnh về: đồng bằng; núi ; và cao nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)