Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Uy Vũ | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
Tập thể lớp 6/9
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là nội lực? Thế nào là ngoại lực ?
Vì sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau?
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi:

- Hãy mô tả hình dạng của núi?
Quan sát hình ảnh một số núi
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
- Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
a/ Núi:
-Núi gồm những bộ phận nào?
Đỉnh
Sườn
Chân
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
HS đọc kí hiệu:(1), (2) và (3).
Nêu cách đo độ cao tương đối?
Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách được đo từ mực nước biển lên đến đỉnh núi.
Độ cao tương đối: Là khoảng cách được đo từ chân núi lên đến đỉnh núi.
Nêu cách đo độ cao tuyệt đối?
So sánh độ cao tương đối ở vị trí (1) và(2)
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
c/ Phân loại:
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
-Tương ứng với từng loại độ cao, người ta phân ra thành những loại núi nào?
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
c/ Phân loại:
Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Xác định một số vùng núi trên bản đồ
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
2/ Núi già, núi trẻ:
c/ Phân loại: gồm núi thấp, núi trung bình, núi cao.
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Câu hỏi thảo luận:(3phút)
Dựa vào những yếu tố nào để phân biệt núi già, núi trẻ?
Xem hình sơ đồ núi già và núi trẻ:
-Thời gian hình thành núi?
-Đặc điểm của đỉnh núi, sườn núi và thung lũng núi?
Nhóm 1,2,3: núi trẻ Nhóm 4,5,6: núi già
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
2/ Núi già, núi trẻ:
c/ Phân loại: gồm núi thấp, núi trung bình, núi cao.
Phân biệt dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm bên ngoài.
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Giải thích vì sao có sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của núi già và núi trẻ?
Núi Hi-ma-lai-a (Châu Á)
Nhận xét đặc điểm bên ngoài của núi
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
2/ Núi già, núi trẻ:
c/ Phân loại: gồm núi thấp, núi trung bình, núi cao.
Phân biệt dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm bên ngoài
3/Địa hình Các-xtơ và các hang động:
Địa hình Các-xtơ là dạng địa hình gì? Tên địa hình Các-xtơ bắt nguồn từ đâu?
- Là dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Mô tả đặc điểm địa hình Các-xtơ?
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
2/ Núi già, núi trẻ:
c/ Phân loại: gồm núi thấp, núi trung bình, núi cao.
Phân biệt dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm bên ngoài
3/Địa hình Các-xtơ và các hang động:
- Là dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
- Bề mặt địa hình lởm chởm, sắc nhọn, sườn dốc đứng.
(Vẽ hình 34 SGK/42)
Vì sao địa hình núi đá vôi không được thể hiện độ cao trên bản đồ?
Với đặc điểm của địa hình núi đá vôi có thể phát triển ngành kinh tế nào?
Tiết 15:
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/ Núi và độ cao của núi:
a/ Núi: - Là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, cao từ 500m trở lên (so với mực nước biển).
- Gồm đỉnh, sườn và chân núi.
b/ Độ cao của núi:
2/ Núi già, núi trẻ:
c/ Phân loại: gồm núi thấp, núi trung bình, núi cao.
Phân biệt dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm bên ngoài
3/Địa hình Các-xtơ và các hang động:
-Là dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
-Bề mặt địa hình lởm chởm sắc nhọn, sườn dốc đứng .
-Thường có nhiều hang động đẹp ? phát triển du lịch
(Vẽ hình 34 SGK/42)
WWW.NA.TURAL7.WONDERS.COM
Vùng núi có những giá trị kinh tế nào?
a
b
c

Điền tên độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối vào các cột a,b,c
a,b: Độ cao tương đối
c: Độ cao tuyệt đối
Độ cao được thể hiện trên bản đồ là độ cao tương đối?
Đúng hay Sai
Sắp xếp các đặc điểm hình thái bên ngoài của núi vào cột A hoặc cột B sao cho phù hợp với đặc điểm của từng loại núi.
a/ Đỉnh nhọn
b/ Sườn thoải
e/ Thung lũng rộng
d/ Đỉnh tròn
c/ Sườn dốc
f/ Thung lũng hẹp

Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập.
Hướng dẫn về nhà:
Hoàn thành hình 34 SGK/42
Đọc bài đọc thêm SGK/45
Kính chúc sức khoẻ quí thầy cô
Chúc các em học tốt, kết quả mùa thi HKI đạt kết quả cao.
Chào thân ái !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Uy Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)