Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Văn Quang |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ với lớp
Người thực hiện : Lê Hải Anh
Trường THCS Phả Lại
Câu hỏi: Núi là gì ? Phân biệt đặc điểm hình thái của núi già, núi trẻ (đỉnh, sườn, thung lũng) ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Núi là dạng địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi.
- Phân biệt núi già, núi trẻ qua đặc điểm hình thái:
Bài 14 : địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
1. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
2. CAO NGUYÊN
3. ĐỒI
Bình nguyên bào mòn
Bình nguyên bồi tụ
Ảnh A
Ảnh B
- Giống nhau:..................
- Khác nhau:
Có bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
-Trồng cây lương thực, thực phẩm.
- Độ cao tuyệt đối thường trên 500m.
- Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
* Thảo luận theo bàn (thời gian 3 phút): Quan sát H40, H41và thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
(Tìm những điểm giống nhau, khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ?)
Núi
Đồi
Luyện tập
1
2
3
4
Luyện tập
Núi
Bình nguyên
Cao nguyên
Đồi
Địa hình may mắn
Núi
Bình nguyên
Cao nguyên
Đồi
Bình nguyên là gì?
a, Dạng địa hình thấp
b, Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
c, Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
d, Cả a, b, c.
Cao nguyên được xếp vào địa hình miền núi là do:
a, Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng
b, Có sườn dốc
c, Độ cao tuyệt đối trên 500m.
d, Cả b và c
Xác định:
bình nguyên bồi tụ của Sông Hồng và Sông Cửu Long.
Chúc Mừng Bạn
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập trong SGK và bài 14 trong tập bản đồ.
- Sưu tầm tranh ảnh về dạng địa hình ở địa phương em.
- Tìm hiểu bài 15: Các mỏ khoáng sản.
- Sưu tầm các mẫu vật khoáng sản mà em biết.
Tiết
học
đến
đây
Là
Kết
Thúc
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh!
Người thực hiện : Lê Hải Anh
Trường THCS Phả Lại
Câu hỏi: Núi là gì ? Phân biệt đặc điểm hình thái của núi già, núi trẻ (đỉnh, sườn, thung lũng) ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Núi là dạng địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi.
- Phân biệt núi già, núi trẻ qua đặc điểm hình thái:
Bài 14 : địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
1. BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG)
2. CAO NGUYÊN
3. ĐỒI
Bình nguyên bào mòn
Bình nguyên bồi tụ
Ảnh A
Ảnh B
- Giống nhau:..................
- Khác nhau:
Có bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
-Trồng cây lương thực, thực phẩm.
- Độ cao tuyệt đối thường trên 500m.
- Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
* Thảo luận theo bàn (thời gian 3 phút): Quan sát H40, H41và thông tin trong SGK hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
(Tìm những điểm giống nhau, khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ?)
Núi
Đồi
Luyện tập
1
2
3
4
Luyện tập
Núi
Bình nguyên
Cao nguyên
Đồi
Địa hình may mắn
Núi
Bình nguyên
Cao nguyên
Đồi
Bình nguyên là gì?
a, Dạng địa hình thấp
b, Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
c, Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
d, Cả a, b, c.
Cao nguyên được xếp vào địa hình miền núi là do:
a, Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng
b, Có sườn dốc
c, Độ cao tuyệt đối trên 500m.
d, Cả b và c
Xác định:
bình nguyên bồi tụ của Sông Hồng và Sông Cửu Long.
Chúc Mừng Bạn
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập trong SGK và bài 14 trong tập bản đồ.
- Sưu tầm tranh ảnh về dạng địa hình ở địa phương em.
- Tìm hiểu bài 15: Các mỏ khoáng sản.
- Sưu tầm các mẫu vật khoáng sản mà em biết.
Tiết
học
đến
đây
Là
Kết
Thúc
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)