Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tùng | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp trong đoạn viết dưới đây:
Nội lực và ngoại lực là hai lực nhau xảy ra đồng thời, tạo nên bề mặt Trái Đất. Tác động của nội lực thường làm địa hình bề mặt Trái Đất thêm , còn tác dộng của lại thiên về địa hình
…………
………
…………
…………
…………
đối nghịch
địa hình
gồ ghề
ngoại lực
san bằng
Câu 2: Quan sát hình ảnh sau:
- Em hãy cho biết đây là hiện tượng gì?
- Trình bày khái niệm?
- Tại sao quanh vùng này rất nguy hiểm mà dân cư vẫn tập trung đông?
Đáp án
- Đây là hiện tượng núi lửa.
- Núi lửa: là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
- Dung nham núi lửa phun trào nên mặt đất khi nguội trở thành loại đất đỏ Badan màu mỡ.
1. Núi và độ cao của Núi.
? Em hãy mô tả hình dạng của núi.
- Núi: là loại địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất,
? ở độ cao bao nhiêu được gọi là núi
thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
? Núi gồm mấy bộ phận?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
- Núi gômg ba bộ phần: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
1. Núi và độ cao của Núi.
- Núi: là loại địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất,
thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm ba bộ phần: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
? Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác cách tính độ cao tương đối của núi (1), (2) như thế nào?
- Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối; Độ cao tương đối.
+ Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo theo chiều thảng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh đến chỗ thấp nhất của chân núi.
1. Núi và độ cao của Núi.
- Núi: là loại địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất,
thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm ba bộ phần: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
- Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối; Độ cao tương đối.
Có mấy loại núi? Độ cao của từng loại núi?
- Có ba loại núi: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
Chỉ trên bản đồ, đọc tên núi và xác định độ cao của nhứng núi thấp, núi trung bình, núi cao?
Đỉnh Everest cao 8848,14m
Đỉnh Panxipan 3143m
1. Núi và độ cao của Núi.
- Núi: là loại địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất,
thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm ba bộ phần: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
- Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối; Độ cao tương đối.
- Có ba loại núi: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
2. Núi già, núi trẻ.
Hoạt động nhóm: ( 4 nhóm )
Dựa vào sơ đồ hình 35: hoàn thành bảng sau: (3 phút)
Núi trẻ
Cách đây vài chục triệu năm
Cao , sắc nhọn, lởm chởm
Dốc hoặc dốc đứng
Sâu, hẹp
Núi già
Cách đây hàng trăm triệu năm
Thấp, tròn
Thoải
Nông, rộng
Nhóm 1, 3
Nhóm 2, 4
1. Núi và độ cao của Núi.
- Núi: là loại địa hình nhô lên rất cao trên mặt đất,
thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
- Núi gồm ba bộ phần: Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
- Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối; Độ cao tương đối.
- Có ba loại núi: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
2. Núi già, núi trẻ.
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)