Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Điệp | Ngày 05/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo án địa lí 6
Gv : Nguyễn Văn Thế
Trường THCS Cao Xanh
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
1. Núi và độ cao của núi
Quan sát hình và cho biết
độ cao của núi so với mặ đất?
Núi có mấy bộ phận?
Đặc điểm của từng bộ phận?
_ Núi là dạng địa hình nhô cao nổi trên mặt đất(cao trên 500m so với mực nước biển).
_ Có 3 bộ phận:
+ Đỉnh(nhọn).
+ Sườn(dốc).
+ Chân núi.
Căn cứ vào độ cao có thể chia núi ra những loại nào?
_ Phân loại núi:
+ Núi thấp(dưới 1000m)
+ Núi trung bình(!000- 2000m).
+ Núi cao(trên 2000m).
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
1. Núi và độ cao của núi
_ Núi là dạng địa hình nhô cao nổi trên mặt đất(cao trên 500m so với mực nước biển).
_ Có 3 bộ phận:
+ Đỉnh(nhọn).
+ Sườn(dốc).
+ Chân núi.
_ Phân loại núi:
+ Núi thấp(dưới 1000m)
+ Núi trung bình(!000- 2000m).
+ Núi cao(trên 2000m).
Hãy cho biết nếu căn cứ vào độ cao có thể chia núi thành những loại nào?
Cho biết đỉnh núi cao nhất nước ta và thế giới ?
_ Đỉnh núi cao nhất :
+ Việt Nam: Phan Xi Phăng (3148 m) ở dãy núi Hoàng Liên Sơn- Tây Bắc
+ Thế giới: Đỉnh E-vơ-rét (8848m) ở dãy Hi-ma-lai-a(Nê- pan).
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
1. Núi và độ cao của núi
_ Núi là dạng địa hình nhô cao nổi trên mặt đất(cao trên 500m so với mực nước biển).
_ Có 3 bộ phận:
+ Đỉnh(nhọn).
+ Sườn(dốc).
+ Chân núi.
_ Phân loại núi:
+ Núi thấp(dưới 1000m)
+ Núi trung bình(!000- 2000m).
+ Núi cao(trên 2000m).
quan sát hình và cho biết
cách tính độ cao tuyệt đối
của núi(3) khác với cách tính
độ cao tương đối (1),(2)
của núi như thế nào?
_ Độ cao của núi:
+ Tuyệt đối: khoảng cách từ đỉnh xuống
mực nước biển
+ Tương đối: khoảng cách từ đỉnh xuống chân.
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi trên mặt đất (cao trên 500m so với mực nước biển).
- Có 3 bộ phận:
Đỉnh
,sườn,chân .
- Phân loại núi: Núi thấp,núi trung bình,núi cao
- Độ cao của núi: Tuyệt đối, tương đối.
2 . NÚI GIÀ, NÚI TRẺ:
Dựa vào thời gian có thể
chia núi thành những
loại nào? Đăc điểm?
- Núi già : hình thành hàng trăm triệu năm qua quá trình bào mòn
- Núi trẻ : hình thành khoảng vài chục triệu năm.
Quan sát hình và cho biết :các đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi trên mặt đất (cao trên 500m so với mực nước biển).
- Có 3 bộ phận:
Đỉnh
,sườn,chân .
- Phân loại núi: Núi thấp,núi trung bình,núi cao
- Độ cao của núi: Tuyệt đối, tương đối.
2 . NÚI GIÀ, NÚI TRẺ:
- Núi già : hình thành hàng trăm triệu năm qua quá trình bào mòn
- Núi trẻ : hình thành khoảng vài chục triệu năm.
_ Núi trẻ : sườn dốc, đỉnh nhọn, thung lũng sâu.
_ Núi trẻ : Đỉnh không nhọn,sườn thoải, thung lũng nông
3. ĐỊA HÌNH CACXTƠ VÀ CÁC
HANG ĐỘNG:
Quan sát hình và nêu đặc điểm của núi đá vôi?
- Đây là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.(đỉnh nhọn, sườn dốc đứng).
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi trên mặt đất (cao trên 500m so với mực nước biển).
- Có 3 bộ phận:
Đỉnh
,sườn,chân .
- Phân loại núi: Núi thấp,núi trung bình,núi cao
- Độ cao của núi: Tuyệt đối, tương đối.
2 . NÚI GIÀ, NÚI TRẺ:
- Núi già : hình thành hàng trăm triệu năm qua quá trình bào mòn
- Núi trẻ : hình thành khoảng vài chục triệu năm.
3. ĐỊA HÌNH CACXTƠ VÀ CÁC
HANG ĐỘNG:
- Đây là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.(đỉnh nhọn, sườn dốc đứng).
Hang động và thạch nhũ
Quan sát hình cùng với kiến
thức thực tế hãy mô tả lại những
gì em thấy tron hang động?
Cho biết giá trị?
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch
GHI NHỚ
Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ
cao trên 500m so với mực nước biển . Núi gồm 3 bộ phận :
đỉnh núi, sườn núi và chân núi
Căn cứ vào độ cao , người ta chia ra : núi thấp, núi trung bình
và núi cao.Người ta còn chia ra : núi già và núi trẻ- theo thời
gian chúng được hình thành
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cacxtơ . Trong vùng
núi đá vôi thường có nhiều hang động đẹp , rất hấp dẫn khách
du lịch.
... Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta sẽ vô cùng kinh ngạc và thích thú trước vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của nó. Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc, các khối thách nhũ hiện lên đủ hình khối, màu sắc. Có khối hình con gà, con cóc. Có khối xếp thành đốt trúc dựng đứng trên mặt nước. Lại có khối mang hình mâm xôi, cái khánh hoặc hình các ông tiên ông đang ngồi đánh cờ.. Bàn tay tài hoa của Tạo hoá khéo tạo cho các khối thạch nhũ không những chỉ đẹp về đường nét mà còn rất huyền ảo về sắc màu, một sắc màu lóng lánh như kim cương, không bút nào lột tả hết...
Đọc thêm
Luyện tập
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây:

Thao phân loại thông thường , núi thấp là núi có độ cao :

A. dưới 1000m B . dưới 500m
C . từ 1000-1500m C . trên 2000m

2 . Từ thị xã Sơn Tây ( cách mực nước biển 11m) đén đỉnh Ba Vì
đo được 1270m . Vậy đọ cao tuyệt đối của đỉnh Ba Vì là:

A. 1270m B. 1259m
C. 1281m D . Tất cả đều sai.

3 . Đặc điểm nào sau đây không phải là của địa hình Các xtơ:

A . Phát triển trong vùng núi đá vôi .
B . Có sườn núi gần như thẳng đứng.
C . Có nhiều kiểu hang động trong lòng núi.
D . Có cồn cát chạy ven biển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)