Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Phạm Đình Tân | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

*Phân môn Địa Lí
*Thực hiện: Hồ Nhật Phương
Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
1. Núi và độ cao của núi
* Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển
* Núi gồm có 3 bộ phận
- Đỉnh núi
- Sườn núi
- Chân núi
* Căn cứ vào độ cao phân thành ba loại núi
+ Núi thấp: < 1000m
+ Núi trung bình: 1000  2000m
+ Núi cao: > 2000m

Độ cao của núi được tính như thế nào?

* Độ cao tuyệt đối tính bằng khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến ngang mực nước biển.
* Độ cao tương đối tính bằng khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi
* Độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối
Độ cao của núi được chia làm hai loại
2. Núi già và núi trẻ
a, Núi trẻ
* Có độ ẩm lớn, đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
b, Núi già
* Bị bào mòn nhiều, đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
* Hình thành cách đây hàng trăng triệu năm
3. Địa hình caxtơ và hang động
* Địa hình đá vôi thường có nhiều hình dạng khác nhau, thường có đỉnh nhọn, sắc, dốc đứng gọi là địa hình caxtơ
* Trong địa hình núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có giá trị lớn trong du lịch.

Địa hình caxtơ là địa hình như thế nào?
Ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)