Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Bùi Đức Phú | Ngày 05/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: đỗ Thị Phương Lan
tiết 15 địa lí 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Nội lực khác ngoại lực ở chổ xu thế của nó là:
a. Xây dựng địa hình b. Phá hủy địa hình
c. Bồi đắp địa hình d. Phong hóa địa hình
2/ Ở vùng hoang mạc nhiệt đới, tác động ngoại lực chủ yếu là do:
a. Nước mưa b. Băng giá c. Gió d. Tất cả đều sai
3/ Giải thích ý nghĩa khoa học của câu ca dao:
"Núi kia ai đắp nên cao,
Sông kia ai bới ai đào mà sâu"
+Núi cao: Do vận động nội lực nâng lên.
+Sông sâu: Do vận động sụp gãy, xâm thực xẻ dòng.
Tiết 15 - Bài 13
ẹềA HèNH BE� MAậT TRA�I ẹA�T
Núi và độ cao của núi:
- Núi là loại địa hinh nổi lên rất cao trên mặt đất.
- độ cao của núi trên 500m so với mực nước biển.
1.đỉnh
2.S��n
3.Ch�n
Núi thường có mấy bộ phận?
- Các bộ phận của núi:
��nh nĩi , S��n nĩi , Ch�n nĩi.
? Caên cöù vaøo ñoä cao ngöôøi ta phaân chia nuùi laøm maáy loaïi? Cho bieát ñoä cao töøng loaïi nuùi?
Thấp Dưới 1000 m
Tr.Binh Từ 1000m - 2000m
Cao Từ 2000m trở lên
TIếT 15 - bài 13
địA HiNH Bề MặT TRáI dấT.
1. Núi và độ cao của núi.
- Núi là loại địa hinh nổi lên rất cao trên mặt đất.
- độ cao của nủi trên 500m so với mực nước biển.
- Các bộ phận của núi: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Cao 800 m
Cao 1721m
Núi thấp
Núi cao
Trung bình
1
3
*Phân loại núi theo độ cao:
Cao 8848 m
2
3
Khoảng cách (1) cao m, khoảng cách (2) cao m,

Khoảng cách (3) cao m,
500
1000
1500
Là độ cao tương đối
Là độ cao tuyệt đối
?Em hiểu như thế nào là độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
* độ cao tương đối: Tính từ đỉnh đến chân núi.
* �� cao tuyƯt ��i: T�nh t� m�c n�íc biĨn ��n ��nh nĩi.
2. Núi già, núi trẻ:
Thảo luận nhóm 2 phút. Hoàn thành bảng sau:
Vài chục triệu năm Hàng trăm triệu năm
Cao và nhọn Thấp và tròn
Dốc Thoải
Hẹp và sâu Rộng và nông
Núi An-đet
Núi Xcan-đi-na-vi
+Phân biệt núi già, núi trẻ?
Nuùi treû
Núi già
3. Ñòa hình caùcxtô vaø caùc hang ñoäng:
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Hang Dấu gỗ
Vịnh Hạ Long
Động Phong Nha
Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển;
1. Núi và độ cao của núi
- Căn cứ vào độ cao, núi được chia làm 3 loại: núi thấp (dưới 1000m), núi trung bình (từ 1000 - 2000m), núi cao ( từ 2000m trở lên)
Núi gồm có 3
bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một địa điểm trên cao so với mực nước biển trung bình.
Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một địa điểm trên cao so với một điểm dưới thấp
TIếT 15- Bài 13
địa hinh bề mặt trái đất.
2. Núi già và núi trẻ.
+ Nĩi gia: D�nh tr�n - s��n tho�i - thung lịng r�ng.
+ Núi trẻ: Dỉnh nhọn - sườn dốc - thung lũng hẹp.
3. Dịa hinh cãctơ và các hang động.
-Dịa hinh cáctơ là địa hinh núi đá vôi.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động rất đẹp, hấp dẫn khách du lịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đức Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)