Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.
trường thcs Quảng hợp
Nguyễn Xuân Hoàng
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 6
Chúc các em học tốt
* Hãy cho biết ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì:
A. Nội lực là những lực sinh ra ở trong lòng đất, ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
B. Nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, ngoại lực lại thường thiên về san bằng địa hình bề mặt Trái Đất.
C. Hai lực này xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Hãy quan sát các bức tranh sau:
Hãy cho biết núi là dạng địa hình như thế nào?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Quan sát bức tranh và cho biết, núi có những bộ phận nào?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Quan sát hình 34, hãy cho biết:
Cách tính độ cao tuyệt đối khác với cách tính độ cao tương đối như thế nào?
3
2
1
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Dưới 1000 m
Từ 1000 m đến 2000 m
Từ 2000 m trở lên
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
- Căn cứ vào độ cao tuyệt đối, cho biết núi được phân thành mấy loại?
- Hãy cho biết độ cao của từng loại núi?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
D?a vo cỏc s? li?u th? hi?n d? cao trờn b?n d?, tỡm m?t s? nỳi th?p, trung bỡnh v cao trờn b?n d? t? nhi?n Vi?t Nam?
Đỉnh PHAN XI PĂNG (3143m)
Dãy Hoàng Liên Sơn
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Dãy Hoành Sơn
Hãy cho biết đâu là núi già, đâu là núi trẻ?
Núi già
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
2. Núi già, núi trẻ:
Núi trẻ
Hình 35.Sơ đồ núi già, núi trẻ
Hoạt động theo cặp: Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK, hình 35. Hãy so sánh núi già - núi trẻ về đặc điểm hình thái và thời gian hình thành ?
Núi già
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu, hÑp
D¸ng mÒm, ®ỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
Cách đây vài chục triệu năm
Cách đây hàng trăm tri?u nam
Núi trẻ
Số liệu về Trái Đất
Bản đồ tự nhiên thế giới
Dãy núi già
Xcăng-đi-na-vi
Dãy núi già
U-ran
Dãy núi già
Apalat
Dãy núi trẻ
An đét
Dãy núi trẻ
Hymalaya
Xác định 1 số núi già và
núi trẻ trên bản đồ?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Hãy quan
sát các bức tranh
sau
Hãy nhận xét về đỉnh, sườn, độ cao tương đối, hình dạng của núi đá vôi?
Cung cấp vật liệu xây dựng
Hang động có giá trị về du lịch
Sản xuất xi măng
Địa hình cacxtơ
có giá trị kinh tế gì?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Hãy kể
tên những hang động,
danh lam thắng cảnh
đẹp ở Việt Nam mà
em biết?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Hãy mô tả những gì em thấy trong các hang động?
căn cứ vào sơ đồ dưới đây, hãy nêu quá trình
hình thành các hang động ngầm trong miền
địa hình núi đá vôi?
Nước
mưa
Nước
ngầm
Hang
động
ngầm
trong
núi
Thấm vào
các kẽ núi,
khe núi
Hoà tan
chất vôi
(ăn mòn đá)
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét
so với mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi. chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi được chia ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình,
núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
Cho biết
giá trị kinh tế
của miền núi?
1500
1000
500
0 m
Độ cao (m)
Hình 34. Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Đỉnh
Mực nước biển
Bài tập cũng cố và đánh giá:
A
B
A
C
Câu 1: H·y tÝnh ®é cao t¬ng ®èi vµ ®é cao tuyÖt
®èi cña ngän nói sau?
Núi cao
Núi trung bình
>2000m
Núi thấp
<1000m
1000-2000m
Câu 2: H·y cho biÕt ®é cao t¬ng øng víi c¸c
lo¹i nói sau ®©y?
Câu 3: H·y cho biÕt nói giµ, nói trÎ kh¸c nhau
ë ®iÓm nµo?
HƯớNG DẫN HọC ở nhà:
Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk, làm bài tập ở tập bản đồ,
vở bài tập. Sưu tầm tranh ảnh về địa hình núi.
Chu?n b? bi 14: Dựa vào kênh chữ và kênh hình,
tìm hiểu đặc điểm các dạng địa hình
bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên, đồi?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em học giỏi!
CHàO TạM BIệT!
Dãy Hoàng Liên Sơn
Đỉnh Ngọc Lĩnh
Động Phong Nha
Hang động ở vịnh Hạ Long
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
trường thcs Quảng hợp
Nguyễn Xuân Hoàng
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 6
Chúc các em học tốt
* Hãy cho biết ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì:
A. Nội lực là những lực sinh ra ở trong lòng đất, ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất.
B. Nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, ngoại lực lại thường thiên về san bằng địa hình bề mặt Trái Đất.
C. Hai lực này xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Hãy quan sát các bức tranh sau:
Hãy cho biết núi là dạng địa hình như thế nào?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Quan sát bức tranh và cho biết, núi có những bộ phận nào?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Quan sát hình 34, hãy cho biết:
Cách tính độ cao tuyệt đối khác với cách tính độ cao tương đối như thế nào?
3
2
1
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Dưới 1000 m
Từ 1000 m đến 2000 m
Từ 2000 m trở lên
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
- Căn cứ vào độ cao tuyệt đối, cho biết núi được phân thành mấy loại?
- Hãy cho biết độ cao của từng loại núi?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
D?a vo cỏc s? li?u th? hi?n d? cao trờn b?n d?, tỡm m?t s? nỳi th?p, trung bỡnh v cao trờn b?n d? t? nhi?n Vi?t Nam?
Đỉnh PHAN XI PĂNG (3143m)
Dãy Hoàng Liên Sơn
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Dãy Hoành Sơn
Hãy cho biết đâu là núi già, đâu là núi trẻ?
Núi già
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
2. Núi già, núi trẻ:
Núi trẻ
Hình 35.Sơ đồ núi già, núi trẻ
Hoạt động theo cặp: Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK, hình 35. Hãy so sánh núi già - núi trẻ về đặc điểm hình thái và thời gian hình thành ?
Núi già
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu, hÑp
D¸ng mÒm, ®ỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
Cách đây vài chục triệu năm
Cách đây hàng trăm tri?u nam
Núi trẻ
Số liệu về Trái Đất
Bản đồ tự nhiên thế giới
Dãy núi già
Xcăng-đi-na-vi
Dãy núi già
U-ran
Dãy núi già
Apalat
Dãy núi trẻ
An đét
Dãy núi trẻ
Hymalaya
Xác định 1 số núi già và
núi trẻ trên bản đồ?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Hãy quan
sát các bức tranh
sau
Hãy nhận xét về đỉnh, sườn, độ cao tương đối, hình dạng của núi đá vôi?
Cung cấp vật liệu xây dựng
Hang động có giá trị về du lịch
Sản xuất xi măng
Địa hình cacxtơ
có giá trị kinh tế gì?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Hãy kể
tên những hang động,
danh lam thắng cảnh
đẹp ở Việt Nam mà
em biết?
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Hãy mô tả những gì em thấy trong các hang động?
căn cứ vào sơ đồ dưới đây, hãy nêu quá trình
hình thành các hang động ngầm trong miền
địa hình núi đá vôi?
Nước
mưa
Nước
ngầm
Hang
động
ngầm
trong
núi
Thấm vào
các kẽ núi,
khe núi
Hoà tan
chất vôi
(ăn mòn đá)
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét
so với mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi. chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi được chia ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình,
núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.
Tiết 15 - Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
Cho biết
giá trị kinh tế
của miền núi?
1500
1000
500
0 m
Độ cao (m)
Hình 34. Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Đỉnh
Mực nước biển
Bài tập cũng cố và đánh giá:
A
B
A
C
Câu 1: H·y tÝnh ®é cao t¬ng ®èi vµ ®é cao tuyÖt
®èi cña ngän nói sau?
Núi cao
Núi trung bình
>2000m
Núi thấp
<1000m
1000-2000m
Câu 2: H·y cho biÕt ®é cao t¬ng øng víi c¸c
lo¹i nói sau ®©y?
Câu 3: H·y cho biÕt nói giµ, nói trÎ kh¸c nhau
ë ®iÓm nµo?
HƯớNG DẫN HọC ở nhà:
Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk, làm bài tập ở tập bản đồ,
vở bài tập. Sưu tầm tranh ảnh về địa hình núi.
Chu?n b? bi 14: Dựa vào kênh chữ và kênh hình,
tìm hiểu đặc điểm các dạng địa hình
bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên, đồi?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Chúc các em học giỏi!
CHàO TạM BIệT!
Dãy Hoàng Liên Sơn
Đỉnh Ngọc Lĩnh
Động Phong Nha
Hang động ở vịnh Hạ Long
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)