Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Trần Việt Hải | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thao giảng. Chào các em học sinh tham gia tiết học.
Bài 13:
Địa hình bề mặt trái đất.
GV: Trần thị việt hải.
trường thcs thị trấn kỳ anh.
A. Bài cũ.
Câu 1.
Nêu nhận xét về địa hình bề mặt Trái Đất?
Nguyên nhân nào làm cho địa hình bề mặt Trái Đất như thế?
Câu 2.
Trả lời:
-Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng: Có nơi gồ ghề, nơi bằng phẳng,nơi cao,nơi thấp.
-Nguyên nhân: Do trái đất chịu ảnh hưởng đồng thời 2 lực: Nội lực và ngoại lực.
Kể tên các thành phần tự nhiên của Trái Đất?
Trả lời:
-Địa hình.
-Nguồn nước.
-Không khí.
-Sinh vật.
-Khoáng vật.
-Đất.
-Bức xạ nhiệt mặt trời.
B.Bài mới.
Bài 13.
Địa hình bề mặt Trái Đất.

1.Núi và độ cao của núi.
Đỉnh
Sườn
Sườn
Chân
Chân
Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh núi.
Sườn núi.
Chân núi.
-Quan s¸t h×nh 34, cho biÕt:
1.Kho¶ng c¸ch cña 1: m (§é cao )
2.Kho¶ng c¸ch cña 2: m (§é cao )
3.Kho¶ng c¸ch cña3: m (§é cao )

3
2
1
500
1000
1500
t­¬ng ®èi
tuyÖt ®èi
tương đối

THẢO LUẬN THEO NHÓM (3 PHÚT)

Kết hợp quan sát hình 35 và kênh chữ SGK
So sánh sự khác nhau giữa núi trẻ và núi già:
- Hình thái của núi: đỉnh, sườn, thung lũng.
- Thời gian hình thành núi.
2. Núi già,núi trẻ.
Cách đây hàng trăm triệu năm.
Nông và rộng
Thoải
Thấp, tròn
Núi già
Cách đây vài chục triệu năm.
Sâu và hẹp
Dốc
Cao, nhọn
Núi trẻ
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Loại núi
Thời gian hình thành
Đặc điểm hình thái
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động
Địa hình cacxtơ có những giá trị kinh tế:
Địa hình cacxtơ có nhiều hang động đẹp, thuận lợi cho sự phát triển du lịch.
Đá vôi là nguồn nguyên liệu cho sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Quan sát hình và cho biết:
-Độ cao tuyệt đối của điểm A là: . . . . . . . mét
-Độ cao tuyệt đối của điểm B là: . . . . . . . mét
-Độ cao tương đối của điểm A là: . . . . . . . mét
-Độ cao tương đối của điểm B là: . . . . . . . mét


3500
2500
2000
1500
(1)
(2)
(3)
(4)
3. Bài tập củng cố.
Nêu điểm khác nhau giữa các dạng địa hình: Núi già, núi trẻ,Cacxtơ?
-Đỉnh tròn.
-Sườn thoải.
-Thung lủng rộng và nông.
-Đỉnh nhọn.
-Sườn dốc.
-Thung lủng hẹp và sâu.
-Đỉnh lởm chởm,sắc nhọn.
-Sườn dốc đứng.
-Có nhiều hang động với nhiều hình dạng khác nhau.
Hướng dẫn về nhà.
-Làm bài tập 1,2,3,4(SGK) và TBĐ.
-Đọc bài đọc thêm(SGK).
-Đọc bài mới,tìm hiểu các dạng địa hình
( Đồi,cao nguyên,Đồng bằng).
-Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình
trên bề mặt trái đất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Việt Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)