Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lưu Thế Duy | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài thi

ứng dụng công nghệ thônh tin trong phương pháp dạy học địa lí - thcs
Nguời thực hiện: Lưu Thế Duy
Trường TH và THCS Trường Giang - Lục Nam
Nguời thực hiện: Lưu Thế Duy
Trường TH và THCS Trường Giang - Lục Nam
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

























Kiểm tra bài cũ
Liên kết Violet
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ
cao của núi
2. Núi già,
núi trẻ
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi
Video
ảnh
Chân núi
Đỉnh núi
( 3143m )
Sườn núi
Qua quan sát tranh và dựa vào hình vẽ em hãy cho biết: Núi là dạng địa hình như thế nào? Núi gồm có mấy bộ phận?
* Núi
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển. Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Núi
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
* Núi
1. Núi và độ cao của núi
Phân loại núi ( căn cứ vào độ cao)
Dựa vào bảng phân loại núi theo độ cao, em hãy cho biết căn cứ vào độ cao thì núi được chia làm mấy loại?
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
* Độ cao của núi
1. Núi và độ cao của núi
Quan sát H34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
H. 34. Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Độ cao tuyệt đối: Khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Độ cao tương đối: Khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi ở một địa phương.
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
Núi trẻ
Quan sát hình 35 và dựa vào thông tin trong SGK cho biết: Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Núi già
Hình 35. Sơ đồ các bộ phận của núi.
Phiếu học tập
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
2. Núi già, núi trẻ
1. Núi và độ cao của núi
Trở về
Hàng trăm triệu năm
Vài chục triệu năm
Sắc nhọn, lởm chởm
Tròn
Thoải, mềm mại
Dốc
Nông và rộng
Sâu và hẹp
Núi Hi-ma-lay-a
Núi An-pơ
Quan sát hai bức tranh sau và cho biết đó là núi già hay núi trẻ? Vì sao?
Núi trẻ
Núi trẻ
Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
2. Núi già, núi trẻ
1. Núi và độ cao của núi
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Đọc SGK và cho biết: Địa hình các xtơ được hình thành ở đâu ?
Là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
Một số hình dạng và đỉnh núi đá vôi.
Dựa vào các bức tranh trên, em có nhận xét gì về hình dạng và đỉnh của núi đá vôi ?
Hang động và thạch nhũ
Động Phong Nha
Thạch nhũ
Quan sát tranh và cho biết địa hình núi đá vôi còn có đặc điểm gì?
Em hãy mô tả lại những gì em nhìn thấy trong tranh và cho biết giá trị của chúng?
Bài tập
Em hãy cho biết các nhận định sau đúng hay sai?
1. Núi Phan-xi-păng ( cao 3143 m) của nước ta là loại núi cao trung bình.
2. Núi trẻ là những dãy núi được hình thành cách ngày nay vài chục triệu năm và hiện nay vẫn tiếp tục được nâng cao.
3. Hang động và thạch nhũ là những cảnh đẹp tự nhiên mà chúng ta cần phải bảo vệ.
Đ
S
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thế Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)