Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Giang | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THCS LIÊN MINH
NĂM HỌC 2008-2009
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Giang
Đơn vị: Trường THCS Liên Minh
Liên Minh, tháng 12 năm 2008
Quan sát hình 1 và kiến thức đã học em hãy cho biết:
? Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
Hình 1 Cấu tạo bên trong Trái Đất
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trình bày vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đối với đời sống và hoạt động của con người?
Vỏ Trái Đất
Lõi
Lớp trung gian
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TIẾT 15 BÀI 13
Địa hình: Là toàn bộ các hình dạng lồi lõm trên mặt đất có kích thước, nguồn gốc, tuổi và lịch sử phát triển khác nhau.
Ví dụ: Địa hình đồng bằng, địa hình gò đồi, địa hình cao nguyên, địa hình núi..
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
Hiểu thế nào là địa hình Cácxtơ.
Xác định được trên bản đồ một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ.
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
Núi là dạng địa hình như thế nào?
Núi gồm có mấy bộ phận?
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất (cao hơn 500m so với mực nước biển) có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
* Phân loại núi (theo độ cao)
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất (cao hơn 500m so với mực nước biển) có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Qua nội dung SGK cho biết:
? Căn cứ vào độ cao người ta chia núi thành mấy loại?
Có 3 loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: Từ 1000 đến dưới 2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
1721m
986m
Ê-vơ-rét
Nỳi B� Den
8848m
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
* Phân loại núi (theo độ cao)
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất (cao hơn 500m so với mực nước biển) có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Có 3 loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: Từ 1000-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
* Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Em hãy đọc tên một số ngọn núi và phân loại theo độ cao?
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
* Phân loại núi (theo độ cao)
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất (cao hơn 500m so với mực nước biển) có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Có 3 loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: Từ 1000-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
* Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối
2. Núi già, núi trẻ
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ (THỜI GIAN 5 PHÚT)
Qua nội dung SGK, hình 35 sơ đồ núi già, núi trẻ hãy tìm ra sự khác nhau về thời gian hình thành, đặc điểm hình thái (đỉnh núi, sườn núi, thung lũng) của núi già và núi trẻ và điền vào bảng theo mẫu.
Dốc
Hàng trăm triệu năm
Tròn, mềm mại
Thoải
Rộng, nông
Vài chục triệu năm
Nhọn
Hẹp, sâu
? Vì sao núi già và núi trẻ lại có sự khác biệt cơ bản về độ cao, đỉnh núi, sườn núi và thung lũng?
Núi trẻ
Núi già
Dóy Xcan-đi-na-vi (B?c �u)
N�I GI�
N�I TR?
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
* Phân loại núi (theo độ cao)
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất (cao hơn 500m so với mực nước biển) có đỉnh nhọn, sườn dốc.
* Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
? Địa hình Cácxtơ là dạng địa hình như thế nào?
- Địa hình Các xtơ là dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
? Quan sát ảnh em hãy mô tả dạng địa hình Cácxtơ?
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
? Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
? Vì sao địa hình Cácxtơ lại có những đặc điểm rất độc đáo như vậy?
? Địa hình núi đá vôi và hang động có giá trị gì trong phát triển kinh tế?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi?
? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam? Ở địa phương em có những hang động nào?
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Hang D?u g? (V?nh H? Long)
TIẾT 15 BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
* Phân loại núi (theo độ cao)
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất (cao hơn 500m so với mực nước biển) có đỉnh nhọn, sườn dốc.
Có 3 loại núi:
+ Núi thấp: Dưới 1000m
+ Núi trung bình: Từ 1000-2000m
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
* Độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
- Địa hình Cácxtơ là dạng địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
+ Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.
+ Đọc bài đọc thêm trang 45 (SGK).
+ Sưu tầm tranh ảnh về đồi núi, địa hình đá vôi.
+ Chuẩn bị trước bài 14 Địa hình bề mặt Trái Đất.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, DẠY TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, DẠY TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, DẠY TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
LIÊN MINH, THÁNG 12 NĂM 2008
2. Núi già, núi trẻ
Ngoài sự phân loại núi theo độ cao, người ta còn phân biệt núi theo thời gian hình thành. Những núi đã được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bào mòn gọi là núi già. Những núi mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm gọi là núi trẻ. Các núi hiện nay vẫn còn tiếp tục được nâng cao với tốc độ rất chậm (có khi chỉ vài xăngtimét trong 100 năm).
THUẬT NGỮ ĐỊA LÍ
Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một địa điểm so với mực nước trung bình của đại dương.
Ví dụ: Độ cao của đỉnh núi Phanxipăng so với mực nước trung bình của đại dương là 3143 m đó là độ cao tuyệt đối.
Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một địa điểm so với một địa điểm khác trên mặt đất.
Ví dụ: Khoảng cách đo từ chân núi Ba Vì đến đỉnh núi cao nhất là 1270m như vậy 1270 m là độ cao tương đối của đỉnh núi đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)