Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lương Thanh Vân | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Khối 6
Chào mừng hội thi giáo viên giỏi
Huyện Chương Mỹ Năm học 2010 - 2011
Môn Địa Lí
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hải
Trường THCS Hợp Dồng
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hải
Trường THCS Hợp Dồng
KiỂM TRA BÀI CŨ
Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?


ĐỊA LÍ LỚP 6
TIẾT 15 BÀI 13:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi:
Quan sát hình trên hãy cho biết:
Núi là loại địa hình như thế nào?
đỉnh núi
chân núi
sườn núi
Núi gồm những bộ phận nào?
Căn cứ vào đâu người ta phân loại núi? Cho biết có mấy loại núi? Độ cao tuyệt đối của từng loại núi?
Thấp Dưới 1000 m
Trung bình Từ 1000m - 2000m
Cao Từ 2000m trở lên
Phân loại núi (Căn cứ vào độ cao)
BẢN ĐỒ QUAN SÁT NAM TRUNG BỘ (ATLAT VIỆT NAM)
Đọc tên, độ cao và phân loại núi theo độ cao trên bản đồ ?
3
2
1
Quan sát hình 34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) giống và khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
Là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng
Từ đỉnh núi đến mực trung bình của nước biển (0 mét).
Là khoảng cách được đo theo chiều thẳng đứng
Từ đỉnh núi đến chổ thấp nhất của chân núi.
Độ cao tuyệt đối
Độ cao tương đối
3
2
1
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
Nghiên cứu thông tin sgk và quan sát hình 35, cho biết:
- Thời gian hình thành.
- Đặc điểm: đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Thảo luận nhóm 3 phút. Hoàn thành bảng sau:
Vài chục triệu năm
Hàng trăm triệu năm
Cao và nhọn
Thấp và tròn
Dốc
Thoải
Hẹp và sâu
Rộng và nông
Xcanđinavi
Anpơ
Himalaya
Uran
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Quan sát các ảnh trên, hãy cho biết:

Hình 37: Núi đá vôi Hình 38: Hang động và thạch nhũ
Đặc điểm của địa hình núi đá vôi: (1) đỉnh núi, (2) sườn núi, (3) bên trong núi).
1
2
3
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Hãy mô tả lại những gì em nhận thấy trong hang động ?
Kể tên các hang động ở Việt Nam mà em biết?
Hang Dấu gỗ
Hang Cung Đình Phong Nha
Động Phong Nha
Vịnh Hạ Long
Động Hương Tích (chùa Hương)
Em hãy cho biết địa hình núi đá vôi có giá trị kinh tế gì?
-Địa hình cácxtơ là gì?
CỦNG CỐ
Căn cứ vào đâu người ta phân chia núi thành :
+Núi thấp, núi trung bình, núi cao?
+Núi già, núi trẻ?
Học thuộc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (sgk/45)
Đọc trước bài 14 Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Em có biết?
Trong các hang động đá vôi thường có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ mắt và rất đẹp.
Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối canxi hiđrocacbonat Ca(HCO3)2 và canxi cacbonat CaCO3. Thành phần chính của núi đá vôi là canxi cacbonat. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, canxi cacbonat chuyển hóa thành canxi hiđrocacbonat tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hang động. Dần dần canxi hiđrocacbonat lại chuyển hóa thành canxi cacbonat rắn, không tan bám trên thành và phần ngọn tạo thành: nhũ đá, mầm đá, cột đá…..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thanh Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)