Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Xuân Nam | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô v� c�c em
Môn Địa Lí
Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hương
Lớp 6
Kiểm tra bài cũ
câu hỏi:
Nêu nguyên nhân sinh ra hiện tượng núi lửa và động đất? Tác hại của Núi lửa và động đất?
,
Đáp án:

Đều do nội lực sinh ra
Làm rung động rung chuyển dữ dội nhà cửa đường xá, đổ vỡ đồ đạc, phá hủy các công trình. Làm cho nhiều người bị thiệt mạng.


TIẾT 14 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ĐỊA LÍ LỚP 6
Kết hợp quan sát hình trên cho biết núi là dạng địa hình như thế nào so với mặt đất?

- Núi là dạng địa hỡnh nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Thường cao trên 500 m so với mực nước biển (0 m).
Núi thường có mấy bộ phận, d?c di?m?
Đỉnh
Söôøn
Chân
D?nh nhọn, sườn dốc, chân núi
- Núi là dạng địa hỡnh nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Thường cao trên 500m so với mực nước biển (0 m). Gồm 3 bộ phận: dỉnh, sườn, chân.
1. Núi và độ cao của núi.

Căn cứ vào độ cao người ta phân chia núi làm mấy loại? Cho biết độ cao từng loại núi?
Thấp Dưới 1000 m
Trung bình Từ 1000m - 2000m
Cao Từ 2000m trở lên
?
Cao 800 m
Cao 1721m
Núi thấp
Trung bình
1
3
Phân loại núi theo độ cao
Cao 8848 m
2
Núi cao
3
2
1
Dọc nội dung hỡnh 34 và cho biết: Có mấy cách tính độ cao của núi?
Quan sát H.34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
- Dộ cao của núi:
+ Dộ cao tuyệt đối: Tính từ đỉnh núi -> mực nước biển
+ Dộ cao tương đối: Tính từ đỉnh núi -> chỗ thấp nhất của chân núi.
A
Dây là độ cao tuyệt đối hay độ cao tương đối?
Hỡnh 34: Dộ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Quan sát H.34: Tính và điền kết quả:
- Dộ cao (1).................... và độ cao (2)...............
- Dộ cao (3)...............
700 m
1000 m
1500 m
- Dộ cao tuyệt đối thường lớn hơn độ cao tương đối.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi:

- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét so với mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi được chia ra: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
- Dộ cao của núi:
+ Dộ cao tuyệt đối: Tính từ đỉnh núi -> mực nước biển
+ Dộ cao tương đối: Tính từ đỉnh núi -> chỗ thấp nhất của chân núi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi:

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi:


Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi:

- Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét so với mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
Quan sát H. 35 kết hợp với nội dung sách giáo khoa (mục 2 - trang 43): Ghi lại đặc điểm núi già và núi trẻ về thời gian hình thành và đặc điểm hình thái rồi điền nội dung vào bảng sau:
Tiết 15 - Bài 13: địa hènh bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
Cách đây vài chục triệu nam
Cách đây hàng tram triệu nam
Nhọn
Tròn
Dốc
Thoải
Hẹp và sâu
Rộng và nông
Núi An-đet
Núi Xcan-đi-na-vi
+ Phân biệt núi già, núi trẻ?
Nuùi treû
Núi già
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
Căn cứ vào thời gian hình thành và đặc điểm hình thái, núi được chia ra 2 loại: núi già và núi trẻ.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
Quan sát các ảnh trên, hãy cho biết:

Núi đá vôi Hang động và thạch nhũ
Đặc điểm của địa hình núi đá vôi (đỉnh núi, sườn núi, bên trong núi).
Đặc điểm của địa hình núi đá vôi:
- Đỉnh lởm chởm hoặc sắc, nhọn
- Bên trong núi có nhiều hang động
- Sườn dốc đứng
Quan sát hình ảnh dưới đây:
- Nêu giá trị kinh tế của địa hỡnh cácxtơ ?
Quan sát hình ảnh dưới đây:
- Giá trị kinh tế của địa hỡnh cacxtơ:
+ Có nh?ng hang động đẹp có giá trị về du lịch
+ Cung cấp vật liệu xây dựng
Kể tên các hang động núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
Động Phong Nha ở Quảng Bình
Động Hương Tích ở Hà Nội
Động Tam Thanh ở Lạng Sơn
Các hang động trong vịnh Hạ Long
Hang Dấu gỗ
Hang Cung Đình Phong Nha
Động Phong Nha
Vịnh Hạ Long
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. Núi và độ cao của núi
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình cácxtơ và các hang động
- Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ .
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp,
rất hấp dẫn khách du lịch.
3
2
1
Loại địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500 mét?
Độ cao của 1 điểm so với mực nước biển Trung bình là độ cao nào?
Loại núi có đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu và hẹp?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Tìm từ khóa hàng ngang trong các câu số 1, 2, 3.
BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
( Tiếp theo)
- Bình nguyên có mấy loại? Tại sao gọi là bình nguyên bồi tụ?
- Quan sát hình ảnh SGK tìm những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
DẶN DÒ
Chào các em học sinh,
Chào Tạm Biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)