Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Ngô Thị Đào | Ngày 05/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT HUYỆN HÀM THUẬN BẮC
TRƯỜNG THCS HÀM THẮNG
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6
GV thực hiện: Ngô Thị Đào
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

CÁC EM HỌC SINH
Ki?m tra bài cũ
Vai trò của nội và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất?
Tiết 16 : Địa hình bề mặt trái đất
I/. Núi và độ cao của núi:
1
1
2
2
3
Quan sát ảnh, em hãy cho biết tên gọi của các bộ phận của núi ở vị trí số 1; 2; 3?
Núi là dạng địa hình nhô lên hay trũng xuống của vỏ Trái Đất?
I/. Núi và độ cao của núi:
-Núi là địa hình nhô cao trên 500 mét so với mực nước biển .
3
2
1
Quan sát hình 34, em hãy cho biết đỉnh A ngang với độ cao bao nhiêu mét , mực nước biển ngang với độ cao bao nhiêu mét ?Vậy khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi đến mực nước biển là bao nhiêu mét? Khoảng cách này trên hình là độ cao gì?
Quan sát hình 34, em hãy cho biết chân núi ở sườn bên trái, sườn bên phải ngang với độ cao bao nhiêu mét? Vậy khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi đến chân núi bên trái và từ đỉnh núi đến chân núi bên phải là bao nhiêu mét? Khoảng cách này trên hình là độ cao gì?
Rút ra kết luận: Người ta biểu hiện độ cao của núi bằng các dạng độ cao nào?
1500
0
500
1500
-Núi là địa hình nhô cao trên 500 mét so với mực nước biển .
-Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
I/. Núi và độ cao của núi:
Quan sát bảng thống kê số liệu, hãy cho biết người ta phân ra làm mấy loại núi ? Mỗi loại có độ cao là bao nhiêu mét ?
Căn cứ vào đâu người ta phân ra các loại núi cao, thấp, trung bình ?
-Núi là địa hình nhô cao trên 500 mét so với mực nước biển .
-Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
-Dựa vào độ cao tuyệt đối phân núi thành 3 loại:
+ Núi thấp : < 1000 m.
+ Núi trung bình :từ 1000 m đến 2000 m.
+ Núi cao : 2000 m trở lên.
I/. Núi và độ cao của núi:
-
Núi PhanxiPăng của nước ta cao bao nhiêu mét ? Thuộc loại núi nào?
-Núi là địa hình nhô cao trên 500 mét so với mực nước biển .
-Độ cao của núi gồm: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối.
-Dựa vào độ cao tuyệt đối phân núi thành 3 loại:
+ Núi thấp : < 1000 m.
+ Núi trung bình :từ 1000 m đến 2000 m.
+ Núi cao : 2000 m trở lên.
I/. Núi và độ cao của núi:
II/. Núi già - núi trẻ:
Núi già
Quan sát các tranh,k?t h?p n?i dung ki?n th?c sgk, thảo luận nhóm theo nội dung sau:
Núi trẻ
-
Thảo luận nhóm:
1: Đặc điểm hình thái của núi già?
2 : Đặc điểm hình thái của núi trẻ ?

3 : Thời gian hình thành của núi già, núi trẻ ?
4 : Vì sao núi già thường có đỉnh tròn ,sườn thoải, thung lũng rộng ; còn núi trẻ có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu ?
5 :Căn cứ vào đâu người ta phân biệt núi già, núi trẻ ?
-
Đặc điểm núi già, núi trẻ:
Núi già
Núi trẻ
-
Đặc điểm núi già, núi trẻ:
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
Bị bào mòn nhiều.
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu.
Ít bị bào. mòn.
Cách đây hàng trăm triệu năm.
Cách đây vài chục triệu năm.
-
II/.Núi già, núi trẻ:
- Căn cứ vào đặc điểm hình thái và thời gian hình thành núi người ta phân biệt núi già, núi trẻ.
Quan sát các ảnh trên, em hãy cho biết các dân tộc miền núi còn canh tác theo kiểu nào?
Lối canh tác này mang lại hậu quả gì cho đất trồng?
Biện pháp hạn chế hiện tượng xói mòn đất ở miền núi?
Làm ruộng bậc thang
Trồng cây theo đường đồng mức
III/. Địa hình cax-Tơ và các hang động:
Quan sát ảnh, mô tả đặc điểm của địa hình cax-tơ ? ( Về đỉnh, sườn )
III/. Địa hình cax-Tơ và các hang động:
- Là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Đặc điểm : đỉnh sắc nhọn, sườn dốc đứng.
Quan sát ảnh, em hãy cho biết các cảnh quan đó được hình thành từ dạng địa hình nào?
Địa hình cax-tơ có giá trị về mặt nào? Kể tên một số hang động ở nước ta được hình thành từ địa hình cax-tơ?
III/. Địa hình cax-Tơ và các hang động:
- Là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Đặc điểm : đỉnh sắc nhọn, sườn dốc đứng.
- Tạo nhiều hang động đẹp => có giá trị du lịch.




a. Khoảng cách từ mực nước biển lên đỉnh núi.
b. Khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi đến chân núi.
c. Khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi đến mực nước biển.
d. Khoảng cách chênh lệch từ chân núi đến mực nước biển.
Câu 1 : Độ cao tuyệt đối là:
HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ:
Câu 2 :Xác định trên bản đồ dãy núi trẻ Hymalaya,
dãy núi già Uran.
Đồng bằng
Núi
Núi đá vôi
Cao nguyên

HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Về nhà học bài, nghiên cứu trước bài " Địa hình bề mặt trái đất " tt.

- Sưu tầm hình ảnh về cao nguyên, bình nguyên.
Bình nguyên
Cao nguyên
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ
QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)