Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 6B
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
HAI BÀ TRƯNG - HÀ NỘI
Người thực hiện: Nguyễn Thiếu Ngân
2
Núi Ngự Bình (Huế)
Dãy núi Himalaya
Núi lửa Kilauea (Hawai)
Động đất ở phố Đô Giang Yển (Trung Quốc)
3
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 - Bài 13
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
1. Núi:
- Định nghĩa: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.
- Các bộ phận của núi:
4
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Sơ đồ các bộ phận của núi
5
1. Núi:
- Định nghĩa:
- Các bộ phận của núi:
Sơ đồ các bộ phận của núi
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI:
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
6
2. Độ cao của núi:
Phân loại núi (theo độ cao)
7





I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
2. Độ cao của núi:
- Độ cao tuyệt đối: được tính bằng khoảng cách chênh lệch đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.

- Độ cao tương đối: được tính bằng khoảng cách chênh lệch đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chân núi.

- Phân loại núi: dựa vào độ cao núi được chia làm 3 loại (núi thấp, núi trung bình, núi cao)
8
II. NÚI GIÀ, NÚI TRẺ
Sơ đồ các bộ phận của núi
Dãy núi Himalaya
Núi trẻ
Núi già
Dãy núi Đông Triều
Đỉnh núi
Sườn núi
Thung lũng
Đỉnh núi
Sườn núi
Thung lũng
9
So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Để chia ra núi già và núi trẻ người ta căn cứ vào:
...............................................................................................
10
Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ
Dựa vào thang mầu trong lược đồ tự nhiên Châu Mĩ, hãy xác định và đọc tên:
- Những dãy núi trẻ?
- Những dãy núi già?
11
Phân loại núi
Độ cao
Độ tuổi núi
Sơ đồ phân loại núi
12
Phân loại núi
Độ cao
Nguồn gốc hình thành
Độ tuổi núi
Núi trung bình
Núi thấp
Núi cao
Núi già
Núi trẻ
Núi kiến tạo
Núi lửa
Núi bóc mòn
Sơ đồ phân loại núi
Cấu tạo đá
Núi đá vôi
Núi đá badan
13
III. ĐỊA HÌNH CÁCXTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG:
Cácxtơ là hiện tượng độc đáo hình thành trong các núi hay cao nguyên đá vôi do:
- Đá hòa tan
- Sự lưu thông của nước
- Khe nứt trong đá
- Khí hậu
14
III. ĐỊA HÌNH CÁCXTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG
Hình ảnh các hang động Phong Nha - Kẻ Bảng
15
16
Dựa vào SGK và sự hiểu biết của em,
hãy hoàn thành câu 3, câu 4
17
Câu 3: Điền các từ: nước mưa, khối núi, ngọn núi, hang động, đá vôi vào chỗ chấm:
Địa hình Cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi .Các ở đây thường lởm chởm, sắc nhọn. có thể thấm vào các kẽ, các khe, khoét mòn đá tạo thành các rộng và dài trong
đá vôi
ngọn núi
Nước mưa
hang động
khối núi
..............
......................
......................
..................
......................
18
Câu 4: Đánh dấu “” vào ô trống thể hiện giá trị của
vùng núi đá vôi.
VÙNG
NÚI
ĐÁ
VÔI
Cung cấp vật liệu xây dựng
Trồng các loại cây lương thực
Phong cảnh đẹp, hấp dẫn khách du lịch
Chăn nuôi gà, vịt ...
Trồng và bảo vệ rừng
19
20
7.239m
thường dùng trên bản đồ
giáo khoa
21
Độ cao tuyệt đối
22
23
Núi trẻ
24
25
Núi thấp
26
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Hoàn thành các bài tập trong tập bản đồ.
- Sưu tầm tài liệu về địa hình bề mặt trái đất
(Núi, Cao nguyên, Đồi, Bình nguyên)
- Chuẩn bị bài 14 SGK trang 46, 47.
27
Chân thành cảm ơn!
28
29
Sơ đồ phần I - Núi và độ cao của núi
Núi và độ cao của núi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)