Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hỷ | Ngày 05/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chuong 3
D?A HÌNH & C?NH QUAN TRAI D?T
ĐỊA HÌNH SƯỜN LỤC ĐỊA
Cấu trúc: vỏ lục địa hoặc á lục địa
Độ dốc tăng đột ngột
Phân chia khá rõ nét theo không gian và độ sau bao quanh lòng chảo biển Đông
Có 6 kiểu địa hình chính
1 – Địa hình bằng phẳng dạng thềm cổ
Bị chìm sâu (2200 – 2500m)
Bề mặt tương đối phẳng, ít bị phân cắt
Vài nơi gặp các khối núi sót nhô cao (100 – 1000m)so voi mặt đáy
Trên sườn gặp các bồn trũng Kainozoi
Bồn Nha Trang trầm tích (4000 – 6000m) từng là 1 bộ phận của thềm lục địa khu vực biển miền trung bị nhấn chìm
2 – Bồn Bocneo - Palawan
Giữa địa khối Trường Sa và cung đảo Malaysia – Philippin
Kiểu bồn trước cung của đới hút chìm có độ sâu trung bình 2100 – 2900m nghiêng về phía về phía đông bắc, thông ra trũng sâu Biển Đông

Bồn Kainozoi
Trầm tích dày > 8000m
Hai cánh bồn trũng có tính bất đối xứng
Đông Nam: thoải quá trình
Tây Bắc: dốc hút chìm
Địa khối Trường Sa: mảng chui xuống mảng Malaysia – Philippinmóng trầm tích tuổi Creta biến chất trong quá trình ép trồi và nhô lên gần mặt đáy
Hoạt động đới hút chìm tạo ra 2 đứt gãy sâu chạy song song với máng trũng
*
3 – Bồn giữa núi
Rộng:80km
Phía bắc quần đảo Hoàng Sa Dài:400km
Sâu:1200-300m
Từ cao nguyên san hôtrũng sâu Biển Đông cùng hướng với bồn kainozoi
4 – Bồn Tư Chính-Phúc Nguyên

Đáy dạng lòng chảo sâu > 800m
Lấp đầy trầm tích hỗn hợp:vụn san hô, các mảnh vỏ sinh vật và vật liệu núi lửa
5 – Địa hình tàn dư của lục địa cổ bị phá hủy (Quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa)
Khu vực Hoàng Sa: cao nguyên san hôvùng biển sâu có địa hình bằng phẳng
Trường Sa: địa hình bằng phẳng xen kẽ với núi và lòng chảo biển Đông
Cơ chế hình thành:sự tiêu hủy dang dở của lục địa cổ, sau đó vừa bị nhận chìm vừa bị dịch chuyển ngang do tách giãn của đáy biển Đông
5 – Địa hình tàn dư của lục địa cổ bị phá hủy (Quần đảo Hoàng Sa & Trường Sa)
Địa hình – địa mạo độc đáo liên quan đến quá trình địa chất nội sinh và ngoại sinh
Quá trình phá vỡ lục địa & hoạt động núi lửa tạo 2 quần đảo ngầm
Ám tiêu san hô bị hủy thành ngầm thềm 2 bên sườn đảo độ sâu khác nhau hoặc xen kẽ san hô ám tiêu & san hô vụn
Ngầm thềm & tầng san hô vụn do sóng biển phá hủythềm mài mòn & bồi tụ
6 – Bề mặt thềm lục địa bị nhận chìm dạng bậc thang
Hệ thống sụt kiểu bậc thang
Độ sâu:200-3000m, 400-500m, 700m-nước
Đứt gãy kinh tuyến 109 - 110ºE chia cắt bề mặt làm sụt trượt về phía Đông
Đánh dấu các mốc dừng tương đối của đường bờ biển cổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)