Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hương |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 6
TRƯỜNG
THCS
DTNT
NAM
ĐÔNG
GV Thực hiện: NGUYỄN VĂN QUỐC
SỞ
GIÁO
DỤC
ĐÀO
TẠO
T.T
HUẾ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6.
GV: PHẠM THANH HƯƠNG
Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
Với 2 lực tác động đối nghịch nhau như vậy thì bề mặt trái đất của chúng ta ra sao?
Em hãy quan sát vào 1 số hình ảnh sau.
Nội lực là lực được sinh ra bên trong lòng TĐ làm cho bề mặt có thể nâng lên, hạ xuống, động đất hay núi lửa.
Ngoại lực là lực được sinh ra từ bên ngoài TĐ có tác động bào mòn, san bằng hay phong hoá bề mặt của TĐ.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Quan sát hình và dựa vào sự hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi theo nhóm:
Nhóm 1: Núi là gì? Núi thường ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 2: Người ta chia núi làm mấy loại? Kể tên 1 số tên núi ở việt nam hoặc thế giới của từng loại núi?
Nhóm 3: Kể tên ngọn núi cao nhất ở Bình Phước, ở Việt Nam và trên thế giới?
Nhóm 4: Người ta đo độ cao của núi bằng mấy cách?đó là những cách nào?phân biệt từng cách đo?
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất. Có độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
Có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta chia ra làm 3 loại núi: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Núi Bà Rá
Núi Everes
Mực nước biển
0m
500m
1500m
1000m
1
2
3
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Độ cao m
1,2 là độ cao tương đối. 3 là độ cao tuyệt đối
Độ cao tương đối đo từ chân núi lên đỉnh núi.
Độ cao tuyệt đối đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.
? Vậy độ cao nào lớn hơn?
Độ cao tuyệt đối lớn hơn.
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
? Dựa vào các đặc điểm nào để phân biệt núi già và núi trẻ?
II. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ.
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ.
? Quan sát hình bên dưới nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
- Độ cao lớn
Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
? Tại sao hình dạng của núi già và núi trẻ lại khác nhau?
Vì do tác động của ngoại lực
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
II. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ.
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Có nhiều dạng địa hình khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sắc có sườn dốc đứng.
? Địa hình caxtơ là gì?
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
II. NUÙI GIAØ VAØ NUÙI TREÛ.
III. ÑÒA HÌNH CAXTÔ VAØ CAÙC HANG ÑOÄNG.
? Quan sát một số hình ảnh sau em hãy nêu đặc điểm của địa hình?
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
? Địa hình cacxtơ có giá trị kinh tế như thế nào? Kể tên vài hang động nổi tiếng?
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có giá trị thu hút hách du lịch.
- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
II. NUÙI GIAØ VAØ NUÙI TREÛ.
III. ÑÒA HÌNH CAXTÔ VAØ CAÙC HANG ÑOÄNG.
- Núi đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, thường là đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng
Hang Dấu gỗ
Vịnh Hạ Long
0m
350m
3200m
350m + 3200m = 3550m
(Các đỉnh núi trên bản đồ thường được biểu hiện bằng độ cao tuyệt đối)
Độ cao tuyệt đối của chân núi + Độ cao tương đối của đỉnh núi = Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi
Mực nước biển
Bài tập: Có 1 ngọn núi A từ chân núi lên đỉnh cao 3200m, chân núi có độ cao tuyệt đối là 350m.
Em hãy tính độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A?
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Nêu sự giống và khác nhau giữa núi già và núi trẻ dựa vào các hình sau?
Quan sát các ảnh sau: ảnh nào là núi trẻ, ảnh nào là núi già?
A
B
C
D
Chúc thầy cô và các em sức khoẻ và hạnh phúc.
TRƯỜNG
THCS
DTNT
NAM
ĐÔNG
GV Thực hiện: NGUYỄN VĂN QUỐC
SỞ
GIÁO
DỤC
ĐÀO
TẠO
T.T
HUẾ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6.
GV: PHẠM THANH HƯƠNG
Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
Với 2 lực tác động đối nghịch nhau như vậy thì bề mặt trái đất của chúng ta ra sao?
Em hãy quan sát vào 1 số hình ảnh sau.
Nội lực là lực được sinh ra bên trong lòng TĐ làm cho bề mặt có thể nâng lên, hạ xuống, động đất hay núi lửa.
Ngoại lực là lực được sinh ra từ bên ngoài TĐ có tác động bào mòn, san bằng hay phong hoá bề mặt của TĐ.
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Quan sát hình và dựa vào sự hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi theo nhóm:
Nhóm 1: Núi là gì? Núi thường ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 2: Người ta chia núi làm mấy loại? Kể tên 1 số tên núi ở việt nam hoặc thế giới của từng loại núi?
Nhóm 3: Kể tên ngọn núi cao nhất ở Bình Phước, ở Việt Nam và trên thế giới?
Nhóm 4: Người ta đo độ cao của núi bằng mấy cách?đó là những cách nào?phân biệt từng cách đo?
- Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất. Có độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
Có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta chia ra làm 3 loại núi: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Núi Bà Rá
Núi Everes
Mực nước biển
0m
500m
1500m
1000m
1
2
3
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
Độ cao m
1,2 là độ cao tương đối. 3 là độ cao tuyệt đối
Độ cao tương đối đo từ chân núi lên đỉnh núi.
Độ cao tuyệt đối đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.
? Vậy độ cao nào lớn hơn?
Độ cao tuyệt đối lớn hơn.
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
? Dựa vào các đặc điểm nào để phân biệt núi già và núi trẻ?
II. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ.
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ.
? Quan sát hình bên dưới nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
- Độ cao lớn
Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
? Tại sao hình dạng của núi già và núi trẻ lại khác nhau?
Vì do tác động của ngoại lực
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
II. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ.
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Có nhiều dạng địa hình khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sắc có sườn dốc đứng.
? Địa hình caxtơ là gì?
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
II. NUÙI GIAØ VAØ NUÙI TREÛ.
III. ÑÒA HÌNH CAXTÔ VAØ CAÙC HANG ÑOÄNG.
? Quan sát một số hình ảnh sau em hãy nêu đặc điểm của địa hình?
Bài 13 : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
? Địa hình cacxtơ có giá trị kinh tế như thế nào? Kể tên vài hang động nổi tiếng?
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có giá trị thu hút hách du lịch.
- Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…
I. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
II. NUÙI GIAØ VAØ NUÙI TREÛ.
III. ÑÒA HÌNH CAXTÔ VAØ CAÙC HANG ÑOÄNG.
- Núi đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, thường là đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng
Hang Dấu gỗ
Vịnh Hạ Long
0m
350m
3200m
350m + 3200m = 3550m
(Các đỉnh núi trên bản đồ thường được biểu hiện bằng độ cao tuyệt đối)
Độ cao tuyệt đối của chân núi + Độ cao tương đối của đỉnh núi = Độ cao tuyệt đối của đỉnh núi
Mực nước biển
Bài tập: Có 1 ngọn núi A từ chân núi lên đỉnh cao 3200m, chân núi có độ cao tuyệt đối là 350m.
Em hãy tính độ cao tuyệt đối của đỉnh núi A?
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Nêu sự giống và khác nhau giữa núi già và núi trẻ dựa vào các hình sau?
Quan sát các ảnh sau: ảnh nào là núi trẻ, ảnh nào là núi già?
A
B
C
D
Chúc thầy cô và các em sức khoẻ và hạnh phúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)