Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Thái Sơn | Ngày 05/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Hòa Thành
Giáo án Địa 6
Gv: Nguyễn Thị Thanh Xuân
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi?
- Địa hình miền núi có giá trị kinh tế như thế nào đối với xã hội loài người?
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Dựa vào nội dung SGK, kết hợp với quan sát và sự hiểu biết, các em hãy trình bày những đặc điểm về bình nguyên? ( Khái niệm về bình nguyên, độ cao, ví dụ về một số bình nguyên mà em biết)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bình nguyên
Khái niệm
- Bình nguyên(đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
- Có hai loại bình nguyên: Bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ( ĐB châu thổ)
Độ cao
Độ cao tuyệt đối dưới 200m ( nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m)
Trên những bình nguyên do phù sa các sông bồi đắp có giá trị kinh tế như thế nào đối với xã hội loài người?
ĐB Nam Bộ
ĐB AmaDon
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Giá trị kinh tế
- Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm
- Nông nghiệp phát triển, dân cư đông đúc, tập trung nhiều thành phố lớn, phát triển du lịch
2. Cao nguyên
Dựa vào nội dung sgk kết hợp quan sát mô hình và hình ảnh em hãy trình bày những đặc điểm về cao nguyên?(Cao nguyên là gì? Độ cao?)
CN Tây Tạng
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Cao nguyên
Khái niệm
Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc
Độ cao
Độ cao tuyệt đối trên 500m. VD: CN Mộc Châu, CN Di Linh, CN T�ây T?ng
CN Mộc Châu
CN Tây Tạng
CN Tây Tạng
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
CN Di Linh
Trên địa hình miền cao nguyên có giá trị kinh tế như thế nào đối với xã hội con người?
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Cao nguyên
Khái niệm
Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc
Độ cao
Độ cao tuyệt đối trên 500m. VD: CN Mộc Châu, CN Di Linh, CN T�ây T?ng
Giá trị kinh tế
Thuận lợi trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển du lịch
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Từ nội dung đã học, em hãy tìm điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên?
Bình nguyên
3. Đồi
So với bình nguyên và cao nguyên địa hình của đồi có những nét khác biệt như thế nào?
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
3. Đồi
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Quan sát những ảnh bên và cho biết dân cư sống ở vùng đồi, người ta phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào những hoạt động nào?
Đồi Phú Thọ
Đồi Phú Thọ
Đồi Thái Nguyên
Đồi Thái Nguyên
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
3. Đồi
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
3. Đồi
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
Độ cao tuyệt đối dưới 200m
Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, dân đông đúc, phát triểndu lịch
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
3. Đồi
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
Bình nguyên là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình nguyên và núi
Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải
Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc
Độ cao tuyệt đối dưới 200m
Độ cao tương đối dưới 200m
Độ cao tuyệt đối trên 500m
Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, dân đông đúc, du lịch
Thuận lợi trồng cây công nghiệp kết hợp lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, du lịch
Thuận lợi trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
3. Đồi
2. Cao nguyên
1. Bình nguyên (Đồng bằng)
- Xem lại sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Cấu Tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? đặc điểm của từng lớp
- Trên Trái đất có những lục địa và đại dương nào? Lục địa và đại dương nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất
- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt TĐ
- Đặc điểm các dạng địa hình mà các em vừa học ở bài 13, 14
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)