Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đinh Việt Hoàng |
Ngày 05/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự hội giảng
5 - 12 - 2011.
TRƯỜNG THCS THẤT HÙNG
MÔN ĐỊA LÍ 6
GV: Nguyễn Thị Giang
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là nội lực và ngoại lực.
Trả lời
+ Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất.
+ Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái đất, chủ yếu gồm 2 quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Vùng núi Cao Bằng
Đỉnh núi Phanxipăng
Vùng núi Châu Âu
Núi Phú sĩ - Nhật Bản
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Chân núi
Đỉnh nhọn
Sườn dốc
Núi thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.
Núi có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
- Phân loại núi:
Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Núi Bà Đen: 986 m
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m
Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Cách đây vài chục triệu năm.
Cách đây vài trăm triệu năm.
Đỉnh cao, sắc nhọn lởm chởm; sườn dốc hoặc dốc đứng; thung lũng sâu, hẹp.
Đỉnh thấp, tròn; sườn thoải; thung lũng rộng, nông.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài chục triệu năm. Núi trẻ có đỉnh cao, sắc nhọn lởm chởm; sườn dốc hoặc dốc đứng; thung lũng sâu, hẹp.
Núi già: Được hình thành cách đây vài trăm triệu năm. Núi già có đỉnh thấp, tròn; sườn thoải; thung lũng rộng, nông.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Dãy Xcan-đi-na-vi (Bắc âu)
Núi già
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Dãy Hy-ma-lay-a (Châu á)
Núi trẻ
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
Địa hình cácxtơ thường có các ngän núi lởm chởm, sắc nhọn
* Lưu ý: Vùng cácxtơ thuộc châu Âu rất phổ biến dạng địa hình này, vì thế người ta lấy tên gọi cácxtơ để gọi tên cho địa hình núi đá vôi.
Đá vôi rất dễ hoà tan trong nuớc mưa có chứa axitcacbônic.
3. Động Phong Nha - Quảng Bình
4. Động Tam Thanh - Lạng Sơn
1. Hang Đầu Gỗ - Hạ Long
2. Động Hương Tích – Hà Nội
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Măng đá – Phong nha
Chuông đá - Hạ Long
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
NÚI GIÀ, NÚI TRẺ
Dịa HèNH CCXTO
ĐỈNH NÚI
SƯỜN NÚI
CHÂN NÚI
NÚI THẤP
NÚI TB
NÚI CAO
LOẠI ĐỊA HÌNH
ĐẶC BIỆT CỦA NÚI ĐÁ VÔI
HANG ĐỘNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ghi nhớ:
Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên bề mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển. Núi gồm có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân ra: núi thấp, núi trung bình, núi cao. Người ta còn chia ra: núi già và núi trẻ - theo thời gian chúng được hình thành.
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Trong vùng đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.
Bài tập 1: Đọc tên núi, độ cao rồi sắp xếp theo độ cao của núi vào bảng sau.
- Núi Thất Sơn: 716 m
- Núi Bà Đen: 986 m
- Núi Mẫu Sơn: 1541 m
Núi Phan-xi-păng:3143 m
Núi Ngọc Linh: 2598 m
Núi Vọng Phu: 2051 m
Núi Chư Yang Sin 2405 m
Bài tập 2: Một ngọn núi có độ cao tương đối là 1500 m. Chân của ngọn núi này cách mực nước biển là 100 m. Hỏi ngọn núi đó có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu m ?
A. 1400 m A. 1500 m C. 1600 m
C
5 - 12 - 2011.
TRƯỜNG THCS THẤT HÙNG
MÔN ĐỊA LÍ 6
GV: Nguyễn Thị Giang
Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là nội lực và ngoại lực.
Trả lời
+ Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái đất, có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất.
+ Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái đất, chủ yếu gồm 2 quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Vùng núi Cao Bằng
Đỉnh núi Phanxipăng
Vùng núi Châu Âu
Núi Phú sĩ - Nhật Bản
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Chân núi
Đỉnh nhọn
Sườn dốc
Núi thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển.
Núi có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)
- Phân loại núi:
Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Núi Bà Đen: 986 m
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
Đỉnh núi Phanxipăng: 3143 m
Đỉnh núi Tây Côn Lĩnh: 2419 m
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Cách đây vài chục triệu năm.
Cách đây vài trăm triệu năm.
Đỉnh cao, sắc nhọn lởm chởm; sườn dốc hoặc dốc đứng; thung lũng sâu, hẹp.
Đỉnh thấp, tròn; sườn thoải; thung lũng rộng, nông.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Núi trẻ: Được hình thành cách đây vài chục triệu năm. Núi trẻ có đỉnh cao, sắc nhọn lởm chởm; sườn dốc hoặc dốc đứng; thung lũng sâu, hẹp.
Núi già: Được hình thành cách đây vài trăm triệu năm. Núi già có đỉnh thấp, tròn; sườn thoải; thung lũng rộng, nông.
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Dãy Xcan-đi-na-vi (Bắc âu)
Núi già
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
Dãy Hy-ma-lay-a (Châu á)
Núi trẻ
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
Núi:
Là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
b. Độ cao của núi:
- Phân loại núi: Gồm núi thấp, núi trung bình và núi cao
- Độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối:
2. Núi già, núi trẻ
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
Địa hình cácxtơ là loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi.
Địa hình cácxtơ thường có các ngän núi lởm chởm, sắc nhọn
* Lưu ý: Vùng cácxtơ thuộc châu Âu rất phổ biến dạng địa hình này, vì thế người ta lấy tên gọi cácxtơ để gọi tên cho địa hình núi đá vôi.
Đá vôi rất dễ hoà tan trong nuớc mưa có chứa axitcacbônic.
3. Động Phong Nha - Quảng Bình
4. Động Tam Thanh - Lạng Sơn
1. Hang Đầu Gỗ - Hạ Long
2. Động Hương Tích – Hà Nội
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Măng đá – Phong nha
Chuông đá - Hạ Long
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
NÚI GIÀ, NÚI TRẺ
Dịa HèNH CCXTO
ĐỈNH NÚI
SƯỜN NÚI
CHÂN NÚI
NÚI THẤP
NÚI TB
NÚI CAO
LOẠI ĐỊA HÌNH
ĐẶC BIỆT CỦA NÚI ĐÁ VÔI
HANG ĐỘNG
ĐẶC ĐIỂM CỦA NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
Tiết 15 – Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Ghi nhớ:
Núi là loại địa hình nổi lên rất cao trên bề mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển. Núi gồm có ba bộ phận: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân ra: núi thấp, núi trung bình, núi cao. Người ta còn chia ra: núi già và núi trẻ - theo thời gian chúng được hình thành.
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Trong vùng đá vôi thường có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn khách du lịch.
Bài tập 1: Đọc tên núi, độ cao rồi sắp xếp theo độ cao của núi vào bảng sau.
- Núi Thất Sơn: 716 m
- Núi Bà Đen: 986 m
- Núi Mẫu Sơn: 1541 m
Núi Phan-xi-păng:3143 m
Núi Ngọc Linh: 2598 m
Núi Vọng Phu: 2051 m
Núi Chư Yang Sin 2405 m
Bài tập 2: Một ngọn núi có độ cao tương đối là 1500 m. Chân của ngọn núi này cách mực nước biển là 100 m. Hỏi ngọn núi đó có độ cao tuyệt đối là bao nhiêu m ?
A. 1400 m A. 1500 m C. 1600 m
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Việt Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)