Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Phan Thi Lan | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Điệu.
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH TRING
MÔN: ĐỊA LÝ 6
Kiểm tra bài cũ:
1./ Nội lực là gì? Ngoại lực là gì ?
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
2./ Núi lửa là gì? Tác hại của núi lửa?
Núi lửa là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên bề mặt đất
Tác hại của núi lửa: vùi lắp thành thị, làng mạc, ruộng nương …
Tuần 15. Tiết 15
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
1./ Núi và độ cao của núi
2./ Núi gìa, núi trẻ
3./ Địa hình cácxtơ và các hang động
1./ Núi và độ cao của núi



































?. Hãy mô tả núi?
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
H: Em hãy mô tả núi ?
H: Núi có mấy bộ phận ?
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
1./ Núi và độ cao của núi
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
H: Núi là gì?
Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất. Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi
1. Núi và độ cao của núi.
?. Người ta phân núi ra làm những loại nào? Độ cao của từng loại?
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
H: Độ cao của núi là bao nhiêu ?
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển (độ cao tuyệt đối)
H: Căn cứ vào đâu để phân loại núi ?
Căn cứ vào độ cao để phân loại núi
1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
H: Căn cứ vào độ cao phân núi ra mấy loại ?
* Căn cứ vào độ cao phân núi làm 3 loại: núi cao, núi trung bình, và núi thấp.
- Núi thấp: dưới 1000m.
- Núi trung bình: 1000 – 2000m.
- Núi cao: từ 2000m trở lên
1./ Núi và độ cao của núi
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
H: Độ cao tương đối là gì?
- Độ cao tương đối là: khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm trên cao so với một điểm dưới thấp.
H: Độ cao tuyệt đối là gì?
- Độ cao tuyệt đối là: khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm trên cao so với mực nước biển.
H: Giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối độ cao nào lớn hơn?
Độ cao tuyệt đối lớn hơn
1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ.
1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI ( 3 PHÚT )
H: Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
Nhọn
Dốc
Sâu
Ít
Cách đây vài chục triệu năm
Cách đây hàng trăm triệu năm năm
Nhiều
Rộng
Thoải
Tròn
CHIA LỚP 6 NHÓM ( 2,5PHÚT)
- Nhóm 1,2,3: Vẽ bản đồ tư duy của núi già ?
- Nhóm 4,5,6: Vẽ bản đồ tư duy của núi trẻ ?
Nhọn
Dốc
Sâu
Ít
Cách đây vài chục triệu năm
Cách đây hàng trăm triệu năm năm
Nhiều
Rộng
Thoải
Tròn
1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Dãy Xcan-di-na-vi (Bắc Âu)
N�I GI�
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
N�I TR?
2. Núi già, núi trẻ.
Dãy A-pa-lat ( châu Mĩ )
Núi Hi-ma-lai-a ( châu Á )
Bản đồ tự nhiên thế giới
H: Xác định các dãy núi: Hi-ma-lai-a, dãy An-đet, dãy Xcăng-đi-na-vi, dãy A-pa-lat trên bản đồ ?
Dãy Hi-ma-lai-a
Dãy An-đet
Dãy Xcăng-đi-na-vi
Dãy A–pa-lat
1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ.
H: Địa hình núi ở Việt Nam là núi già hay núi trẻ ?
Có những khối núi già được vận động tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại- điển hình dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ nhất Việt Nam
1. Núi và độ cao của núi.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
2. Núi già, núi trẻ.
3. Địa hình cacxtơ và các hang động.
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động.
H: Quan sát ảnh em hãy mô tả dạng địa hình cacxtơ?
Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cacxtơ có đỉnh nhọn, sắc, hoặc lởm chởm, sườn dốc đứng, bên trong có nhiều hang động
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động.
Động Phong Nha
Động Tam Thanh
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động.
H: Em hãy mô tả những gì nhìn thấy trong hang động ?
H: Thạch nhũ là gì?
Thạch nhũ là sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chức axit cacbonic
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động.
H: Theo em địa hình núi đá vôi có vai trò gì ?
- Cung cấp vật liệu xây dựng
- Hang động có giá trị về du lịch
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. Địa hình cacxtơ và các hang động.
H: Chúng ta cần làm gì với những cảnh đẹp thiên nhiên trên Trái Đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng ?
CỦNG CỐ
1./ Cách tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ?
CỦNG CỐ
2./ Trình bày các đặc điểm của núi già và núi trẻ ?
Nhọn
Dốc
Sâu
Ít
Cách đây vài chục triệu năm
Cách đây hàng trăm triệu năm
Nhiều
Rộng
Thoải
Tròn
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Xem bài mới: Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất ( tiếp theo)
+ Bình nguyên
+ Cao nguyên
+ Đồi
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)