Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Hoa | Ngày 05/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 16 . BÀI 14
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(Tiếp theo)
1. Bình nguyên (Đồng bằng):
(tiếp theo)
Tiết 16-Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
(?) Nhận xét bề mặt và độ cao của bình nguyên?
Cao nguyên
Bình nguyên
0m
200m
500m
(?) Nêu khái niệm bình nguyên ?
(?) Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết có những loại đồng bằng nào?
(?) Em hiểu thế nào
là châu thổ ?
LỤC ĐỊA PHI
(?) Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới một số đồng bằng lớn?
LỤC ĐỊA Á-ÂU
Đb. s.nin
Đb. s.mê kông
Đb.
HOA BẮC
ĐB.TÂY
XIBIA
ĐB.BẮC ÂU
? Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam hai đồng bằng lớn ?
ĐB.
Sông
Cửu
Long
ĐB.
Sông
Hồng
(?) Đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào?
Dân cư có đặc điểm gì?
2. Cao nguyên:
Cao nguyên
Bình nguyên
500m
200m
0m
(?) Cao nguyên là dạng địa hình như thế nào?
(?) Cao nguyên và bình nguyên có điểm gì giống và khác nhau về bề mặt, độ cao, sườn, giá trị kinh tế và dân cư ?
Cao nguyên
Bình nguyên
THẢO LUẬN
( 3 phút)
0m
200m
500m
Cao nguyên
Bình nguyên
Tìm điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên về bề mặt, độ cao, sườn, giá trị kinh tế, dân cư ?
* Giống nhau:
* Khác nhau:

Cao nguyên
Bình nguyên
Độ cao tuyệt đối
Trên 500m
Dưới 200m
Sườn
Dốc
Không có sườn
Giá trị kinh tế
- Trồng cây công nghiệp
- Chăn nuôi gia súc lớn
Trồng cây lương thực thực phẩm
Dân cư
Thưa thớt
Đông đúc
THẢO LUẬN
(3 phút):
Đặc điểm
Bề mặt tương đối bằng phẳng
(?) Cao nguyên và bình nguyên có điểm gì giống và khác nhau về bề mặt, độ cao, sườn, giá trị kinh tế và dân cư ?
Cao nguyên
Bình nguyên
THẢO LUẬN
( 3 phút)
0m
200m
500m
Cao nguyên
Bình nguyên
(? ) Tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới một số cao nguyên lớn ?
CN.
Côlôrađô
CN.Trung
Xibia
SN.Tây
Tạng
CN.
Enneđi
SN.
Braxin
BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VÙNG NAM TRUNG BỘ
(?) Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam một số
cao nguyên ở nước ta?
CAO NGUYÊN
KON TUM
CAO NGUYÊN
PLÂYCU
CAO NGUYÊN
ĐẮC LẮC
CAO NGUYÊN
MƠ NÔNG
CAO NGUYÊN
DI LINH
CAO NGUYÊN
LÂM VIÊN
Giữa miền núi và đồng bằng là dạng địa hình gì?
3. Đồi:
Đồi có đặc điểm như thế nào?
THÁI NGUYÊN
BẮC GIANG
PHÚ THỌ
(?) Tìm trên lược đồ địa hình Việt Nam các vùng đồi trung du nổi tiếng?
HÀ NỘI
TP HỒ CHÍ MINH
CÀ MAU
LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Đồi
Núi cao
Núi trung bình
Núi thấp
Đồng bằng phù sa
Cao nguyên ba dan
(?) Vùng đồi trung du có giá trị kinh tế như thế nào?
Xói mòn đất
(?) Khi mưa to, vùng đồi không có cây cối che phủ sẽ xảy ra hiện tượng gì?
(?) Cần có biện pháp gì để chống xói mòn đất ở vùng đồi trung du và cao nguyên?
Trồng rừng
Làm ruộng bậc thang
(?) Các em cần phải làm gì để đối xử thân thiện với môi trường?
1. Bình nguyên (Đồng bằng):
- Bề mặt tương đối bằng phẳng, thấp, độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Có 2 loại: + Bình nguyên bào mòn
+ Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ.
-> Vùng nông nghiệp trù phú (Trồng cây lương thực và thực phẩm…)
2. Cao nguyên:
- Bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc, độ cao tuyệt đối trên 500m.
-> Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
3. Đồi:
- Độ cao tương đối không quá 200m, đỉnh tròn, sườn thoải, tập trung thành vùng như vùng đồi trung du nước ta.
-> Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
(tiếp theo)
Tiết 16-Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
6
1
2
3
4
5
Câu 1: Tên gọi khác của bình nguyên?
Câu 2: Dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng, su?n d?c ?
Câu 3: Vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng?
Câu 4: Dãy núi nào cao nhất nước ta?
Câu 5: Vùng trồng nhiều cà phê nhất nước ta?
Câu 6: Nơi trồng chè nổi tiếng nhất nước ta?
(?) Địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm gì?
TK
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài
- Làm bài tập 14 tập bản đồ
Đọc bài đọc thêm trong SGK
So sánh bình nguyên, cao nguyên, đồi
- Ôn tập chương I và chương II
- Tiết sau ôn tập học kì I
PHIẾU HỌC TẬP
So sánh 3 dạng địa hình: bình nguyên, cao nguyên, đồi
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, DẠY TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, DẠY TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, DẠY TỐT
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)