Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Đoàn Phước Lợi |
Ngày 05/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐOÀN PHƯỚC LỢI
ĐỊA LÍ 6
Trường THCS Mỹ Thới
Bài cũ:
Nội lực:Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
Tác động của nội lực: Thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
Nội lực là lực như thế nào. Nó làm cho địa hình có dạng như thế nào?
Cả lớp
vỗ tay
Cho
bạn nào
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
HS xem các hình ảnh
Núi và độ cao của núi:
Núi là dạng địa hình như thế nào?
1. Núi và độ cao của núi:
a. Núi: là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
HS Quan sát
Núi gồm những bộ phận nào?. Độ cao của núi thường bao nhiêu m?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
Các bộ phận: Đỉnh, sườn, thung lũng
b. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển ( Độ cao tuyệt đối)
Phân loại núi:
Núi gồm mấy loại?
1000m-2000m
<1000m
>2000m
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
2. Núi già, núi trẻ.
Hoạt động nhóm: (2 nhóm) Dựa vào sơ đồ. Hãy tìm điểm khác nhau về thời gian, đặc điểm của núi già và núi trẻ?
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ (THỜI GIAN 5 PHÚT)
Dốc
Hàng trăm triệu năm
Tròn, mềm mại
Thoải
Rộng, cạn
Vài chục triệu năm
Nhọn
Hẹp, sâu
Núi trẻ
Núi già
Dóy Xcan-đi-na-vi (B?c u)
NI GI
NI TR?
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
? Quan sát ảnh em hãy mô tả đặc điểm dạng địa hình Cácxtơ?
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
- Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn
* Cácxtơ:
Một số hình ảnh địa hình cácxtơ và hang động
Núi đá vôi
? Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
? Vì sao địa hình Cácxtơ lại có những đặc điểm rất độc đáo như vậy?
? Địa hình núi đá vôi và hang động có giá trị gì trong phát triển kinh tế?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi?
? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam? Ở địa phương em có những hang động nào?
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Hang D?u g? (V?nh H? Long)
Hãy chọn đáp án đúng
Độ cao tuyệt đối của là khoảng cách:
Từ đỉnh núi đến sườn núi.
Từ đỉnh núi đến chân núi.
C. Khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh núi đến điểm nằm ngang mực nước biển
D. Từ chân núi đến đỉnh núi.
ĐÚNG RỒI
Hãy chọn đáp án đúng
Núi gi có đặc điểm?
A. Đỉnh thấp bằng sườn dốc, thung lũng rộng, sâu.
B. Đỉnh sắc nhon, cao, thung lũng nông, sườn dốc đứng
C. Đỉnh sắc nhọn, cao, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
D. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải, thung lũng nông, rộng
ĐÚNG RỒI
Hướng dẫn về nhà:
Học và làm các bài tập trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh về
phong cảnh, hang động đẹp
ở nước ta
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. HẸN GẶP LẠI
NGƯỜI THỰC HIỆN: ĐOÀN PHƯỚC LỢI
ĐỊA LÍ 6
Trường THCS Mỹ Thới
Bài cũ:
Nội lực:Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
Tác động của nội lực: Thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
Nội lực là lực như thế nào. Nó làm cho địa hình có dạng như thế nào?
Cả lớp
vỗ tay
Cho
bạn nào
Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
HS xem các hình ảnh
Núi và độ cao của núi:
Núi là dạng địa hình như thế nào?
1. Núi và độ cao của núi:
a. Núi: là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
HS Quan sát
Núi gồm những bộ phận nào?. Độ cao của núi thường bao nhiêu m?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
Các bộ phận: Đỉnh, sườn, thung lũng
b. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển ( Độ cao tuyệt đối)
Phân loại núi:
Núi gồm mấy loại?
1000m-2000m
<1000m
>2000m
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
2. Núi già, núi trẻ.
Hoạt động nhóm: (2 nhóm) Dựa vào sơ đồ. Hãy tìm điểm khác nhau về thời gian, đặc điểm của núi già và núi trẻ?
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ (THỜI GIAN 5 PHÚT)
Dốc
Hàng trăm triệu năm
Tròn, mềm mại
Thoải
Rộng, cạn
Vài chục triệu năm
Nhọn
Hẹp, sâu
Núi trẻ
Núi già
Dóy Xcan-đi-na-vi (B?c u)
NI GI
NI TR?
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)
3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
? Quan sát ảnh em hãy mô tả đặc điểm dạng địa hình Cácxtơ?
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
- Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn
* Cácxtơ:
Một số hình ảnh địa hình cácxtơ và hang động
Núi đá vôi
? Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
? Vì sao địa hình Cácxtơ lại có những đặc điểm rất độc đáo như vậy?
? Địa hình núi đá vôi và hang động có giá trị gì trong phát triển kinh tế?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi?
? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam? Ở địa phương em có những hang động nào?
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Hang D?u g? (V?nh H? Long)
Hãy chọn đáp án đúng
Độ cao tuyệt đối của là khoảng cách:
Từ đỉnh núi đến sườn núi.
Từ đỉnh núi đến chân núi.
C. Khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh núi đến điểm nằm ngang mực nước biển
D. Từ chân núi đến đỉnh núi.
ĐÚNG RỒI
Hãy chọn đáp án đúng
Núi gi có đặc điểm?
A. Đỉnh thấp bằng sườn dốc, thung lũng rộng, sâu.
B. Đỉnh sắc nhon, cao, thung lũng nông, sườn dốc đứng
C. Đỉnh sắc nhọn, cao, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
D. Đỉnh tròn, thấp, sườn thoải, thung lũng nông, rộng
ĐÚNG RỒI
Hướng dẫn về nhà:
Học và làm các bài tập trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh về
phong cảnh, hang động đẹp
ở nước ta
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Phước Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)