Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Anh Văn | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP CHÚNG TÔI
TRƯỜNG THCS ĐỊNH HIỆP
MÔN ĐỊA LÍ 6
Thực hiện
Lê Anh Văn
Thực hiện
Lê Anh Văn
Trường THCS Định Hiệp-Dầu Tiếng-Bình Dương : 0650 3561206
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 15 Bài 13. địa hình bề mặt trái đất
1. Núi và độ cao của núi:
Quan sát các bức tranh về núi
Hãy cho biết núi là dạng địa hình như thế nào?
- Núi là loại địa hình nhô cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét so
với mực nước biển.
1. Núi và độ cao của núi:
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
Đỉnh núi
Sườn núi
Chân núi
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
Em hãy cho biết núi gồm những bộ phận nào ?
- Núi là loại địa hình nhô cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét so với
mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
1. Núi và độ cao của núi:
Em hãy cho biết núi được phân chia thành mấy loại ? cho biết độ cao của từng loại núi ?

Dưới 1000 m
Từ 1000 m đến 2000 m
Từ 2000 m trở lên
- Núi là loại địa hình nhô cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét so với
mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi được chia ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
3
2
1
1. Núi và độ cao của núi:
Thung lũng
Chân núi
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất

Cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với
cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Mực nước biển
- Núi là loại địa hình nhô cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét so với
mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Bài 13. địa hình bề mặt tráI đất
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi được chia ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi hoặc thung lũng đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Hãy cho biết đâu là núi già, đâu là núi trẻ?
Núi già
2. Núi già, núi trẻ:
Núi trẻ
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
Dựa vào tranh ảnh, SGK nhóm hãy hoàn thành bảng sau
Cao, nhọn
Dốc
Sâu và hẹp
Cách đây vài chục triệu năm.
Thấp, tròn
Thoải
Nông và rộng
Cách đây hàng trăm triệu năm.
Trường THCS Định Hiệp-Dầu Tiếng-Bình Dương : 0650 3561206
1. Núi và độ cao của núi:
- Núi là loại địa hình nhô cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét
so với mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Núi được chia ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi hoặc thung lũng đến
đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đỉnh núi.
2. Núi già, núi trẻ:
Núi già là núi được hình thành từ lâu đời, có đỉnh tròn, sườn thoải,
và thung lũng rộng .
Núi trẻ là núi mới được hình thành, có đỉnh nhọn, sườn dốc và
thung lũng sâu.
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Đây

dạng
địa
hình
tiêu
biểu
của
vùng
núi
nào ?






Địa
hình
cacxtơ

giá
trị
kinh
tế
gì?
1. Núi và độ cao của núi:
2. Núi già, núi trẻ:
- Là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
- Địa hình cacx tơ có nhiều hang động đẹp có giá trị về du lịch.
- Núi già là núi được hình thành từ lâu đời, có đỉnh tròn, sườn thoải, và
thung lũng rộng .
- Núi trẻ là núi mới được hình thành, có đỉnh nhọn, sườn dốc và thung lũng
sâu.
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động:
Bài 28. địa hình bề mặt tráI đất
- Núi là loại địa hình nhô cao trên mặt đất, có độ cao trên 500 mét
so với mực nước biển.
- Núi gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Núi được chia ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi hoặc thung lũng đến
đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ mực nước biển đến đỉnh núi.


1500
1000
500
0 m
Độ cao (m)
Hình 34. Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Đỉnh
Mực nước biển
Bài tập cũng cố và đánh giá:
A
B
A
C
Câu 1: Em h·y cho biÕt ®é cao t­¬ng ®èi vµ
®é cao tuyÖt ®èi cña ngän nói sau?
1 000 m
1 500 m
8 chữ cái
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2. Là độ cao tính từ mực nước biển đến đỉnh núi ?
1. Đây là một đặc điểm hình thái của núi trẻ ?
I
N
H
N
H
O
N
T
U
O
N
G
Đ
O
C
C
X
T
N
O
C
A
O
Đ
N
H
T
R
O
N
S
U
O
T
H
O
A
I
C
A
N
N
U
I
S
U
O
D
O
C
D
L
I
C
H
T
U
Y
E
T
Đ
O
Đ
I
A
H
I
N
H
N
U
I
O

3. Đây là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi ?
4. Núi là dạng địa hình ……..trên bề mặt trái đất ?
5. Đây là một đặc điểm hình thái của núi già ?
6. Đây cũng là một đặc điểm hình thái của núi già ?
7. Đây là một bộ phận của núi?

8. Đây cũng là một đặc điểm hình thái của núi trẻ?
9. Địa hình Cácxtơ có giá trị cho ngành này?

10. Là độ cao tính từ thung lũng
hoặc chân núi đến đỉnh núi ?
8 chữ cái
6 chữ cái
6 chữ cái
8 chữ cái
9 chữ cái
7 chữ cái
7 chữ cái
6 chữ cái
8 chữ cái
H
À
N
G

D

C
Key
Đ
I
A
H
Ì
N
H
N
Ú

Cùng nhau tramh tài: Ô CHữ ĐịA Lí
HƯớNG DẫN HọC ở nhà:


Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk, làm bài tập ở tập bản đồ,
vở bài tập. Sưu tầm tranh ảnh về địa hình núi.
Chu?n b? b�i 14: Dựa vào kênh chữ và kênh hình,
tìm hiểu đặc điểm các dạng địa hình
bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên, đồi?
Xin trân trọng cảm ơn

QUý THầY CÔ Đã Về dự Giờ CùNG
VớI LớP CHúNG TÔI

Xin kính chúc quý thầy,cô s?c kh?e,
hạnh phúc và thành đạt !


Chủ đề của tranh là gì
Trường THCS Định Hiệp-Dầu Tiếng-Bình Dương : 0650 3561206
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Anh Văn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)