Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Lộc | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Gv: Phạm Thị Tuyết Nhung
Kiểm tra bài cũ
1-Núi là gì? Tiêu chuẩn phân loại núi?
Đáp án: Núi là dạng địa hình nhô cao,núi thấp độ cao tuyệt đối dưới 1000m, núi TB từ 1000m – 2000m, núi cao trên 2000m
2-Địa hình đá vôi có đặc điểm gì?
Đáp án: Địa hình núi đá vôi ,có nhiều hang động ,phát triển du lịch ….
Tiết 16 -Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Tiết 16 – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
1) Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào?
2) Độ cao thường là bao nhiêu?
Đọc thông tin mục 1 + Quan sát hình ảnh cho biết:
3) Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta phân làm mấy loại bình nguyên?
4) Bình nguyên có giá trị gì đối với kinh tế?

ĐÁP ÁN :
1.Bình nguyên ( đồng bằng ) là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng .
2. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m
3. Có 2 loại bình nguyên : bình nguyên bào mòn ,bình nguyên bồi tụ
4.Hoạt động nông nghiệp , trồng trọt phát triển
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
-Bình nguyên là dạng địa hình thấp , tương đối bằng phẳng ,có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
-Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là châu thổ.
- Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Là vùng nông nghiệp trù phú
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Dân cư tập trung đông đúc.
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Dựa vào kiến thức tìm được + Quan sát hình ảnh cho biết:
Đây là loại đồng bằng (bình nguyên) nào?
- Bình nguyên bồi tụ (đồng bằng châu thổ, đồng bằng cửa sông, tam giác châu): Đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam)
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Xác định, chỉ ra trên bản đồ vị trí và đọc tên một số đồng bằng châu thổ lớn trên thế giới?
đb. Amadon
đb. Tây-Xibia
đb. Đông Âu
đb. S. Nin
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Cao nguyên và bình nguyên có gì giống và khác nhau?
*Dựa kiến thức vừa học và hình 40 hãy cho biết:
- Giống nhau: Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
- Khác nhau:
Tại sao người ta lại xếp cao nguyên thuộc địa bàn miền núi?
Vì cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Thảo luận nhóm : 2 nhóm / tổ (5 phút)
ĐÁP ÁN
-Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng - Sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên . -Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
chăn nuôi gia súc lớn
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
Các bình nguyên, Các cao nguyên , đồi thường tô màu gì?
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
Dựa kiến thức đã học + bản đồ tự nhiên Việt Nam:
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Dựa bản đồ tự nhiên Việt Nam
1) Xác định các vùng đồi trên lãnh thổ nước ta?
2) Kể tên một số đồi ở nước ta và cho biết đồi có đặc điểm gì?
3) Đồi có giá trị gì đối với kinh tế?
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
Tiết 18 – Bài 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
- Là vùng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi với đồng bằng.
- Đồi: Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m.
- Tập trung thành vùng (trung du): Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ
Tiết 16 -Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo)
-Bình nguyên là dạng địa hình thấp , tương đối bằng phẳng , có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m.
-Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là đồng bằng châu thổ.
- Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
-Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng
Sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên .
-Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc
3) Đồi
- Là vùng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi với đồng bằng.
- Đồi: Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m.
- Tập trung thành vùng (trung du): Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ
CỦNG CỐ
Hãy chọn câu trả lời đúng.
***Bình nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối .
Nhỏ hơn 200m
200m.
Lớn hơn 500m
500m.
a
Qua bài học “ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” ta xây dựng một sơ đồ tư duy sau .
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
Ôn tập nội dung các bài từ bài 1 đến bài 14. Để chuẩn bị kiểm tra học kì
cảm ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)