Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Liên | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIIỆN BIÊN
năm học 2013- 2014
6
Đia Lí
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:ĐỖ THỊ LIÊN
TRƯỜNG THCS NÀ NHẠN
Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?
Với 2 lực tác động đối nghịch nhau như vậy thì bề mặt trái đất của chúng ta ra sao?
Em hãy quan sát vào 1 số hình ảnh sau.
Nội lực là lực được sinh ra bên trong lòng TĐ làm cho bề mặt có thể nâng lên, hạ xuống, động đất hay núi lửa.
Ngoại lực là lực được sinh ra từ bên ngoài TĐ có tác động bào mòn, san bằng hay phong hoá bề mặt của TĐ.
Tiết 15 – Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
Nhóm 1: Núi là gì? Núi thường ở độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 2: Người ta chia núi làm mấy loại? Kể tên ngọn núi cao nhất ở Bình Phước, ở Việt Nam và trên thế giới?
Nhóm 3: Người ta đo độ cao của núi bằng mấy cách ? đó là những cách nào?phân biệt từng cách đo?
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Núi là một dạng địa hình như thế nào? Núi có mấy bộ phận chính?
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Núi là một dạng địa hình như thế nào? Núi có mấy bộ phận chính?
Nhóm 1
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m
Núi có ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
Bảng phân loại núi
Dựa vào bảng phân loại núi. Núi được chia làm mấy loại ?
Nhóm 2
Kể tên ngọn núi cao nhất ở Việt Nam và trên thế giới?
- Phân loại núi (theo độ cao tuyệt đối):
+ Núi thấp: dưới 1000 m
+ Núi trung bình: 1000 m - 2000 m
+ Núi cao: trên 2000 m
Núi Bà Rá
Đỉnh PHANXIPĂNG (3148m)
Đỉnh Everes (8848m)
Quan sát H.34 kết hợp với hai khái niệm trên, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Hình 34: Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Nhóm 3: Người ta đo độ cao của núi bằng mấy cách ? đó là những cách nào?phân biệt từng cách đo?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có độ cao trên 500m
Núi có ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Căn cứ vào độ cao người ta chia ra làm 3 loại núi: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
- Có 2 cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối : Được tính bằng khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối: Được tính bằng khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Quan sát H.34 kết hợp với hai khái niệm trên, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
Dựa vào các đặc điểm nào để phân biệt núi già và núi trẻ?
-Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ
Quan sát hình nêu sự nhau của núi già và núi trẻ?
- Độ cao lớn
- Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
A
B
Núi trẻ
Núi già
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Căn cứ vào thời gian hình thành và hình dạng của núi người ta phân ra núi già và núi trẻ.
- Độ cao lớn
- Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
Nhận xét về đỉnh, sườn, hình dạng của núi đá vôi?
Hãy mô tả những gì em thấy trong hang động?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có thể phát triển du lịch - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…
Địa hình cacxto là gì?
Địa hình cacxtơ có giá trị kinh tế như thế nào?
Kể tên vài hang động nổi tiếng?
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có thể phát triển du lịch - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…
. Những giọt mưa  rơi xuống sẽ bào mòn đá thành những hình dạng đa dạng:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Theo thời gian tạo thành các hang động. Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 ở đá thay đổi về nhiệt độ và áp suất nên khi giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Như vậy lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày càng nhiều, dày tạo thành những  hình thù đa dạng.
Núi và độ cao của núi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 13
2. Núi già và núi trẻ
3. Địa hình caxtơ và các hang động
- Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, có thể phát triển du lịch - Đá vôi cung cấp vật liệu xây dựng…
?Em đã đến thăm quan ở các hang động chưa?
?Khi em đến đó thấy mọi người có hành động như thế nào?
?Em đã làm gì để bảo vệ hang động?
Hang Dấu gỗ
Vịnh Hạ Long


1500
1000
500
0 m
Độ cao (m)
Hình 34. Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Đỉnh
Mực nước biển
Bài tập cũng cố và đánh giá:
A
B
A
C
Câu 1: H·y tÝnh ®é cao t­¬ng ®èi vµ ®é cao tuyÖt
®èi cña ngän nói sau?
Quan sát các ảnh sau: ảnh nào là núi trẻ, ảnh nào là núi già?
A
B
C
Núi già
Núi trẻ
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)