Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ HOÀNG PHƯƠNG
ĐỊA LÍ 6
Trường THCS Tân Lập
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa Địa Lí 6
Sách giáo viên Địa lí 6
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí
Tài liệu tham khảo Adobe presenter7.0, phần mềm hổ trợ Format factory 3.0.1
Các file flat từ các đồng nghiệp
Các hình ảnh trên mạng internet
Các đoạn phim “Động đất”, “Núi lửa” trích từ điện ảnh Mỹ trên Youtube
Tin sóng thần tại Inđônêxia trên Clip.vn

Bài 13-Tiết 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
HS xem các hình ảnh
Núi và độ cao của núi
Núi là dạng địa hình như thế nào ?
1. Núi và độ cao của núi:
a. Núi:
- Là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
HS Quan sát
Núi gồm những bộ phận nào?. Độ cao của núi thường bao nhiêu m?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
Các bộ phận: Đỉnh, sườn, chân núi
b. Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển ( Độ cao tuyệt đối)
Phân loại núi:
Núi gồm mấy loại?
1000m-2000m
<1000m
>2000m
Bài 13 – TIẾT 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Đỉnh núi Phanxipang: 3143 m
Núi Bà Đen: 986 m
Bài 13 – TIẾT 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
DU LỊCH NÚI BÀ ĐEN
KHAI THÁC ĐÁ Ở NÚI BÀ ĐEN
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
- Độ cao tương đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi: là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
2. Núi già, núi trẻ.
Hoạt động nhóm: (4 nhóm) Dựa vào sơ đồ. Hãy tìm điểm khác nhau về thời gian, đặc điểm của núi già và núi trẻ?
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ (THỜI GIAN 5 PHÚT)
Dốc
Hàng trăm triệu năm
Tròn
Thoải
Rộng, cạn
Vài chục triệu năm
Nhọn
Hẹp, sâu
Núi trẻ
Núi già
Dóy Xcan-đi-na-vi (B?c �u)
N�I GI�
N�I TR?
Núi An-đet (Nam Mĩ)
Hi-ma-lay-a (Châu Á)

3. Địa hình Cácxtơ và các hang động
? Quan sát ảnh em hãy mô tả đặc điểm dạng địa hình Cácxtơ?
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
- Là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
Các ngọn núi ở đây lởm chởm, sắc nhọn
* Cácxtơ:
Một số hình ảnh địa hình cácxtơ và hang động
Núi đá vôi
Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động ?
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
Địa hình núi đá vôi và hang động có giá trị gì trong phát triển kinh tế?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi?
? Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam?
Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long)
Hang D?u g? (V?nh H? Long)
TRẮC NGHIỆM
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1/ Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách:
A: Từ đỉnh núi đến sườn núi
B: Từ đỉnh núi đến chân núi
C: Khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh núi đến điểm nằm ngang mực nước biển
D: Từ chân núi đến sườn núi
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
2/ Vật thể được chứng nhận là di sản văn hoá thế giới :
A: Vịnh Hạ Long
B: Núi Bà Đen
C: Động Tam Thanh
3/ Nóc nhà của bán đảo Đông Dương?
A: Đỉnh Lang Bian
B: Đỉnh Phanxipăng
C: Đỉnh Everet
1. Độ cao được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi lên đỉnh núi?
2. Núi được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm được gọi là gì ?
3. Địa hình núi đá vôi còn được gọi là gì?
4. Nơi cao nhất của một ngọn núi : ?
5. Núi có đỉnh nhọn , sườn đốc, thung lũng sâu là núi gì?
6. Hang động đẹp, nổi tiếng ở tỉnh Quảng Bình?
7. Núi có độ cao dưới 1000 m?
T
U
O
N
G
Đ
O
I
I
G
I
A
A
C
H
C
X
T
O
U
N
N
I
Đ
N
U
I
T
R
E
P
H
O
N
G
N
H
A
T
H
A
P
1
2
3
4
5
6
7
Hướng dẫn về nhà:
Học và làm các bài tập trong SGK
Sưu tầm tranh ảnh về
phong cảnh, hang động đẹp
ở nước ta
Chuẩn bị bài 2:
Cấu trúc địa chất , địa hình Tây Ninh
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC. HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)