Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Thị Hát | Ngày 05/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 14 – Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 14 – Bài 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Tiết 14 – Bài 13
Núi và độ cao của núi
Quan sát hình cho biết núi là dạng địa hình như thế nào?
Quan sát hình cho biết núi gồm những bộ phận nào ?
Đỉnh
Sườn
Chân núi
Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của núi như thế nào?
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM NHỎ (THỜI GIAN 2 PHÚT)
- Độ cao tương đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.
Núi Bà Rá
Bà Rá 732 m
Đỉnh Everes (8848m)
HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM (THỜI GIAN 3 PHÚT)
Quan sát hình bên dưới nêu sự khác nhau của núi già và núi trẻ?
Dốc
Hàng trăm triệu năm
Tròn, mềm mại
Thoải
Rộng, nông
Vài chục triệu năm
Cao, nhọn
Hẹp, sâu
A
B
Núi trẻ
Núi già
Quan sát hình bên dưới cho biết ảnh nào là núi già ảnh nào là núi trẻ?
Quan sát ảnh em hãy mô tả đặc điểm địa hình Cácxtơ ?
Đặc điểm: Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn dốc, hình dáng đa dạng, bên trong lòng núi có hang động.
Quan sát ảnh em hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hang động
Chuông đá
Cột đá
Măng đá
Vì sao địa hình Cácxtơ lại có những đặc điểm rất độc đáo như vậy?
Địa hình núi đá vôi và hang động có giá trị gì trong phát triển kinh tế?
Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của Việt Nam? Ở địa phương em có những hang động nào không ?
Hạ Long
Ba Bể
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi ?
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Núi là một dạng địa hình như thế nào? Núi có mấy bộ phận chính?
16
(1)
(3)
(2)
1000m
2500m
3000m
1500m
0m
A
Cho biết (1),(2),(3) được tính theo độ cao nào?
Mực nước biển
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
Thung lũng
Sườn
Đỉnh
dựa vào các hình sau? Nêu sự giống và khác nhau giữa núi già và núi trẻ
Quan sát các ảnh sau: ảnh nào là núi trẻ, ảnh nào là núi già?
A
B
C
Núi già
Núi trẻ
D
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Chuẩn bị bài 14 : Địa hình bề mặt Trái đất ( tiếp theo )
+ Đặc điểm , hình dạng , độ cao của bình nguyên , cao nguyên, đồi .
+ ‎Ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hát
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)