Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thư | Ngày 05/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là nội lực và ngoại lực?
Chúng có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất?
Núi và độ cao của núi:
Núi Phú Sĩ (Nhật Bản)
Lắt cắt địa hình từ SN.Đồng Văn đến CC.Ngân Sơn
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
0m
Núi và độ cao của núi:
Hình: Nguyên nhân hình thành núi
Núi
Núi và độ cao của núi:
Núi Phú Sỹ (Nhật Bản)
Sườn núi
Đỉnh núi
Chân núi
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Hình :Độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối
Bài tập: Quan sát hình, tính và điền kết quả:
- Độ cao ở vị trí (1) ............độ cao ở vị trí (2)............... độ cao vị trí (3)..............
650m
1000m
1500m
850
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
Núi và độ cao của núi:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Bảng phân loại núi theo độ cao
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
Bài tập: Dựa vào lược đồ tự nhiên Việt Nam. Em hãy phân loại núi theo độ cao ?
Lược đồ tự nhiên Việt Nam
Núi Phan-xi-păng
(3.143m)
Núi Mẫu Sơn
(1.541m)
Núi Ngọc Linh
(2.598m)
Núi Bà Đen
(986m)
Núi ThấtSơn
(716m)
- Thất Sơn
- Bà Đen
- Mẫu Sơn
- Phan-xi-păng
- Ngọc Linh
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Đỉnh Phanxipăng (3143m)
Núi Mẫu Sơn - Lạng Sơn (1541m)
Núi và độ cao của núi:
Núi và độ cao của núi:
Núi Ngọc Linh - Kon Tum (2598m)
Núi và độ cao của núi:
Núi Hòn Hèo - Ninh Hòa
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
2. Núi già, núi trẻ:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi và độ cao của núi:
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
Nhóm 1,2: Cho biết đặc điểm hình dáng của núi trẻ, thời gian hình thành cách đây và giải thích tại sao?
Nhóm 3,4: Cho biết đặc điểm hình dáng của núi già, thời gian hình thành cách đây và giải thích tại sao?
Cao, nhọn
Dốc
Hẹp, sâu
Vài chục triệu năm
Chưa bị ngoại lực bào mòn nhiều
Thấp, tròn
Thoải
Rộng, cạn
Vài trăm triệu năm
Hiện tượng bào mòn
2. Núi già, núi trẻ:
2. Núi già, núi trẻ:
THẢO LUẬN NHÓM
(3 phút)
Nhóm 1,2: Cho biết đặc điểm hình dáng của núi trẻ, thời gian hình thành cách đây và giải thích tại sao?
Nhóm 3,4: Cho biết đặc điểm hình dáng của núi già, thời gian hình thành cách đây và giải thích tại sao?
Cao, nhọn
Dốc
Hẹp, sâu
Vài chục triệu năm
Chưa bị ngoại lực bào mòn nhiều
Thấp, tròn
Thoải
Rộng, cạn
Vài trăm triệu năm
Đã bị ngoại lực bào mòn nhiều
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dạng, núi được chia ra 2 loại: núi già và núi trẻ.
Dãy Hymalaya (Châu Á)
Vùng núi Apalat (Bắc Mĩ )
2. Núi già, núi trẻ:
Vùng núi Apalat (Bắc Mĩ)
2. Núi già, núi trẻ:
Vùng núi già Uran
2. Núi già, núi trẻ:
Hệ thống Coocdie (Bắc Mĩ)
2. Núi già, núi trẻ:
Vùng núi ANDET (Nam Mĩ)
2. Núi già, núi trẻ:
Vùng núi ANPƠ (Nam Âu)
2. Núi già, núi trẻ:
Dãy Himalaya (Châu Á)
2. Núi già, núi trẻ:
2. Núi già, núi trẻ:
Dãy Hoàng Liên Sơn- Việt Nam
2. Núi già, núi trẻ:
2. Núi già, núi trẻ:
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dạng, núi được chia ra 2 loại: núi già và núi trẻ.
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
Địa hình cácxtơ là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dạng, núi được chia ra 2 loại: núi già và núi trẻ.
Quá trình hình thành hang động đá vôi
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình, núi cao.
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tương đối: từ đỉnh núi đến chân núi.
+ Độ cao tuyệt đối: từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
Núi và độ cao của núi:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
Địa hình cácxtơ là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch.
Dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dạng, núi được chia ra 2 loại: núi già và núi trẻ.
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây đúng
với núi trẻ ?
Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng cạn và rộng.
Đỉnh nhọn, sườn thoải, thung lũng rộng và cạn.
Câu 2: Địa hình núi đá vôi có đặc điểm gì?
Các ngọn núi thường sắc, nhọn, lởm chởm.
Có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch
Có đất đỏ badan phủ trên mặt rộng lớn.
Câu A và B đúng.
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/45.
- Chuẩn bị bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
- Tìm hiểu các dạng địa hình: Bình nguyên, cao nguyên, đồi:
+ Bình nguyên (đồng bằng), cao nguyên, đồi là dạng địa hình như thế nào ?
+ Đặc điểm hình thái bên ngoài của các dạng địa hình trên ?
+ Xác định 1 số đồng bằng, cao nguyên, đồi trên lược đồ tự nhiên Việt Nam ?
+ Sưu tầm tranh ảnh về các dạng địa hình trên ?
- Đọc bài đọc thêm.
Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.
- Căn cứ vào độ cao, núi phân thành 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.
2. Núi già, núi trẻ:
Địa hình cácxtơ là địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.
3. Địa hình cácxtơ và các hang động:
- Cách tính độ cao của núi:
+ Độ cao tuyệt đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.
+ Độ cao tương đối là khoảng cách tính từ đỉnh núi đến chân núi.
Núi và độ cao của núi:
Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch.
Dựa vào thời gian hình thành và đặc điểm hình dạng, núi được chia ra 2 loại: núi già và núi trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)