Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Anh | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:





CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/3
MÔN ĐỊA LÝ
NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THẾ ANH
Bài:13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1/Núi và độ cao của núi.
- Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất
- Núi gồm ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi
- Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển
- Có 2 cách tính độ cao của núi: độ cao tương đối & độ cao tuyệt đối

Bài:13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1/Núi và độ của núi cao.
2/Núi già & Núi trẻ
Câu hỏi: Quan sát hình 35 SGK, cho biết: Các đỉnh núi, sườn núi & thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào?
Bài:13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Núi và độ của núi cao.
2/Núi già & Núi trẻ
Đáp án:
Bài:13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Núi và độ của núi cao.
2/Núi già & Núi trẻ
* Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái của núi mà chia ra núi già và núi trẻ.
Bài:13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1/Núi và độ của núi cao.
2/Núi già & Núi trẻ
3/Địa hình Cácxtơ và các hang động
Địa hình núi đá vôi gọi là địa hình cácxtơ. Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch.
Hết

CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
Học thuộc lòng những nội dung hôm nay học.
Xem lại các nội dung bài học từ đầu năm đến nay.
Xem và giải lại các bài tập địa lí thực hành đã học.
Học bài theo đề cương và vận dụng các kiến thức đã học để tuần sau kiểm tra mười lăm phút
Tiết sau học bài “ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I + KIỂM TRA 15’ ”
Dặn dò về nhà
Xin môøi caùc baïn haùt baøi ”Laøng toâi” Ñeå chaøo quyù thaày coâ
Xin chào quý thầy cô.
Mong quý thầy cô
ra về thượng lộ bình an.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)